intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành

Chia sẻ: Cvcxbv Cvcxbv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

128
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của môn Hệ điều hành nhằm trang bị kiến thức về hệ điều hành, để khai thác hệ thống hiệu quả hơn. Trong chương 1 Tổng quan về hệ điều hành trình bày về khái niệm hệ điều hành, giới thiệu hệ điều hành. Hệ điều hành là một bộ phận quan trọng của hệ thống máy tính. Một hệ thống máy tính gồm 4 phần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành

  1. HỆ ĐIỀU HÀNH
  2.  Thời lượng : 20 tiết.  Vị trí môn học : sau Tin Học Đại Cương  Mục đích môn học: trang bị kiến thức về hệ điều hành, để khai thác hệ thống hiệu quả hơn. 2
  3. Tài Liệu Tham Khảo  Nguyên lý hệ điều hành:  TS.Hà Quang Thụy  NXB Khoa học kỹ thuật  Hệ điều hành: Tác giả: Ths.Nguyễn Thanh Tùng  Modern Operating System – Adrew S.Tanenbaum 3
  4. Nội Dung Chương Trình  Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành.  Chương 2: Quản lý tiến trình.  Chương 3: Quản lý bộ nhớ.  Chương 4: Quản lý tập tin và đĩa.  Chướng 5: Quản lý xuất nhập. 4
  5. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 5
  6. 1. Giới thiệu về hệ điều hành  Phần cứng:  Chương trình vi điều khiển – điều khiển trực tiếp các thiết bị  Thiết bị điện tử  Phần mềm:  Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính  Chương trình ứng dụng: giải quyết các bài toán của người dùng. 6
  7. Khái niệm Hệ điều hành  HĐH là một bộ phận quan trọng của hệ thống máy tính. Một hệ thống máy tính bao gồm 4 phần:  Phần cứng: CPU; Bộ nhớ; Các thiết bị xuất/nhập  Các chương trình ứng dụng  Hệ điều hành  Đối tượng sử dụng: Người, thiết bị hoặc máy tính khác 7
  8. Người sử Người sử Người sử Người sử dụng 1 dụng 2 dụng 3 dụng n Trình biên dịch Hợp ngữ Soạn thảo văn bản CSDL Các chương trình ứng dụng Hệ điều hành Phần cứng 8 4 Thành phần của hệ thống máy tính
  9. Khái niệm Hệ điều hành  Từ quan điểm của người sử dụng: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình, phục vụ khai thác hệ thống tính toán một cách dễ dàng, thuận tiện  Từ quan điểm của người quản lý: Hệ điều hành là một tập các chương trình phục vụ quản lý chặt chẽ và sử dụng tối ưu các tài nguyên của hệ thống tính toán 9
  10.  Định nghĩa từ quan điểm cán bộ kỹ thuật: Hệ điều hành là hệ thống chương trình, trang bị cho một máy tính cụ thể để tạo ra một máy logic mới với các tài nguyên và khả năng mới.  Định nghĩa từ quan điểm kỹ sư lập trình hệ thống: Hệ điều hành là hệ thống mô hình hóa, mô phỏng các hoạt động của máy, của người sử dụng và của thao tác viên, hoạt động trong chế độ đối thoại, nhằm tạo môi trường khai thác thuận tiện và quản lý tối ưu các tài nguyên của hệ thống tính toán 10
  11.  Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình:  Hoạt động giữa người sử dụng và phần cứng của máy tính.  Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ thống phần cứng khác nhau.  Sử dụng hiệu quả tài nguyên phần cứng.  Khai thác tối đa hiệu suất của phần cứng.  Hệ điều hành được coi như là hệ thống quản lý tài nguyên.  Hệ điều hành được coi như là phần mở rộng của hệ thống máy tính điện tử. 11
  12. 2. Lịch sử phát triển của hệ điều hành Lịch sử phát triển của HĐH luôn gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử Thế hệ thứ nhất (1945-1955)  Howard Aiken (Havard) và John von Neumann (Princeton)  Dùng các ống chân không với hơn 10000 ống  Lập trình: thiết lập các công tắc  Ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy  Tốc độ chậm 12
  13.  Ngôn ngữ lập trình và Hệ điều hành chưa được biết đến  Đầu những năm 50->phiếu đục lỗ thay cho bảng điều khiển  Đội thiết kế máy cũng là:  Đội lập trình  Đội chế tạo máy  Quản trị hệ thống  Thao tác hệ thống 13
  14. Thế hệ 2 (1955-1965)  Thiết bị bán dẫn ra đời (Transistors)  Lập trình: trên phiếu đục lỗ  Ngôn ngữ lập trình: FORTRAN & Assembly  Công việc: mang tính khoa học  Máy tính: Mainframes  Hệ điều hành: Xử lý theo lô Batch system  Các trường đại học bắt đầu mua máy tính (giá máy lên đến hàng triệu $)  Có sự phân chia giữa người thiết kế, người chế tạo, người vận hành, người lập trình và chuyên viên bảo trì. 14
  15. 15
  16. Hệ thống xử lý theo lô - Mang phiếu đến máy IBM 1401 (good at card reading) - Đọc nội dung phiếu ra băng từ - Cho băng từ vào máy IBM 7094 thực hiện tính toán - Cho băng từ vào máy IBM 1401 in kết quả xuất ra ngoài 16
  17. Thế hệ 3 (1965-1980)  Máy tính sử dụng mạch tích hợp (Integrated Circuit – IC)  Lập trình: Băng từ  Ngôn ngữ lập trình: FORTRAN & Assembly  Công việc: khoa học và thương mại  Máy tính: IBM 360, DEC PDPs  Hệ điều hành: Hệ điều hành chia sẻ thời gian Multiprogramming/timesharing, spooling Chương trình hệ điều hành dài cả triệu dòng hợp ngữ và do hàng ngàn lập trình viên thực hiện  Các hệ điều hành phát triển:  MULTICS (cha của các hệ điều hành hiện đại)  UNIX (System V, BSD)  POSIX (bởi IEEE)  MINIX (bởi Tanenbaum) 17  Linux (derived from MINIX)
  18. Thế hệ 4: 1980 đến nay  Sử dụng công nghệ Very large scale instruction - VLSI  Lập trình: bậc cao  Ngôn ngữ lập trình: C/C++, Java, …  Máy tính: PC (Personal Computer)  Hệ điều hành: Windows, MacOS, Linux , …  Hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán 18
  19. 3. Tài nguyên hệ thống  Là những tồn tại về mặt vật lý tại một thời điểm nhất định hoặc tại mọi thời điểm, và nó có khả năng tác động đến hiệu suất của hệ thống.  Tài nguyên không gian: Là các không gian lưu trữ của hệ thống như đĩa, bộ nhớ chính.  Tài nguyên thời gian: Là thời gian thực hiện lệnh của processor và thời gian truy xuất dữ liệu trên bộ nhớ. 19
  20. 3. Tài nguyên hệ thống  Bộ nhớ  Bộ xử lý  Thiết bị ngoại vi  Các chương trình của hệ thống 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2