intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access: Chương 3,4: Một số thao tác trên CSDL/ Query

Chia sẻ: Trần Viên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

213
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access gồm 8 chương, trong chương 3 của bộ bài giảng nội dung chính tập trung giới thiệu hai thao tác cơ bản trên CSDL là import dữ liệu và export dữ liệu. Tiếp theo là chương 4, chương này trình bày những kiến thức về Query, đầu tiên là phần giới thiệu Query. phần tiếp theo đề cập đến các toán tử và biểu thức trong Access, sau đó chương 4 hướng dẫn cách tạo truy vấn bằng QBE và cuối cùng là hướng dẫn tạo query bằng SQL. Cuối chương 4 là một số bài tập nhỏ nhằm giúp người đọc ôn luyện và hệ thống lại kiến thức đã học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access: Chương 3,4: Một số thao tác trên CSDL/ Query

  1. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN CSDL
  2. I. Import dữ liệu 1. Import Table từ CSDL khác • Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Kích phải chuột / Import… • Chọn đường dẫn đến CSDL nguồn (CSDL chứa bảng cần lấy) / Import • Xuất hiện cửa sổ Import Object. • Chọn tên bảng cần lấy / OK
  3. Import dữ liệu (tiếp) 2. Import Table từ Excel • Mở cửa sổ CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Kích phải chuột / Import… • Trong cửa sổ Import, trong mục Files of type, chọn Microsoft Excel • Chọn file excel cần lấy dữ liệu / Import. • Chọn Next để chuyển sang các bước tiếp theo. • Lựa chọn 1 trong 2 cách: • Dữ liệu của file Excel đó tạo thành 1 table mới/ Chọn trường làm khóa chính • Dữ liệu của file Excel đó sẽ đưa vào bảng đã tồn tại/ Chọn tên bảng.
  4. II. Export dữ liệu 1. Export Table sang CSDL khác • Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra) • Kích chọn tên bảng cần Export • Kích phải chuột / Export… • Chọn đường dẫn đến CSDL đích (CSDL cần gắn bảng vào) • Đặt tên cho bảng ở CSDL đích • Chọn Definition and Data: nếu muốn lấy cả cấu trúc và dữ liệu. • Chọn Definition Only: nếu chỉ lấy cấu trúc
  5. Export dữ liệu (tiếp) 2. Export Table sang Excel • Trong cửa sổ Database của CSDL nguồn (CSDL cần lấy bảng ra) • Kích chọn tên bảng cần Export • Kích phải chuột / Export… • Chọn 1 trong 2 cách sau: • Để tạo 1 file Excel mới: Trong mục Save as type, chọn Microsoft Excel/ Đặt tên cho file. • Để tạo 1 sheet trong 1 file Excel đã tồn tại: Chọn đường dẫn đến file đích/ Đặt tên cho sheet đó.
  6. CHƯƠNG 4: QUERY
  7. I. Giới thiệu Query 1. Tác dụng của Query  Dùng để trả lời các câu hỏi có tính chất tức thời  Dùng để thực hiện tìm kiếm, hiển thị các bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó. Query giống như bộ lọc  Dùng làm nguồn dữ liệu cho các biểu mẫu, báo cáo  Dùng để tạo lập, cập nhật CSDL
  8. Giới thiệu Query (tiếp) 2. Các loại Query:  Select query, Parameter query, Crosstab query, Action query.  Hầu hết các query được sử dụng trong các CSDL được gọi là các Select query bởi vì chúng chọn các bản ghi dựa vào tiêu chuẩn mà ta xác lập. Những query này gọi là query đơn giản.  Kết quả của các query được hiển thị dưới dạng bảng 3. Các cách tạo Query: Query Wizard, Query Design (ngôn ngữ QBE) hoặc dùng câu lệnh SQL (ngôn ngữ SQL)
  9. II. Các toán tử và biểu thức trong Access 1. Toán tử số học:  +: Cộng 2 toán hạng ([luong]+[phucap])  -: Trừ 2 toán hạng (Date()-30)  -(toán tử đơn): thay đổi dấu của toán tử đơn (- 123)  *: nhân 2 toán hạng ([heso]*[luong])  /: chia 2 toán hạng (15.2/12.5)  \: chia 2 toán hạng nguyên (5\2)  Mod: trả về số dư của phép chia 2 số nguyên (5 mod 2)  ^: nâng lên lũy thừa (4^3)
  10. Các toán tử và biểu thức trong Access (tiếp) 2. Toán logic:  AND: và (True and False=False,True and True=True)  OR: hoặc (True or False=True, False or False=False)  NOT: phủ định (Not True=False, Not False=True)
  11. Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 3. Các toán tử khác:  Like: xác định 1 chuỗi có bắt đầu bằng 1 hay nhiều kí tự nào đó không. Like đi cùng các kí tự: ?- thay cho 1 kí tự; *-thay cho 1 xâu kí tự (Like “Jon*”)  In: Xác định 1 giá trị chuỗi có thuộc vào danh sách giá trị hay không (in(“A”,”B”,”C”))  Between: Xác định 1 số có nằm trong miền giá trị đã chỉ định hay không (between 1 and 5)
  12. Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 4. Hàm ngày giờ:  Date(): trả về ngày hiện tại của hệ thống  Day(exp):trả về ngày của biểu thức exp (Day(#7/15/2005#)=15)  Month(exp): trả về tháng của bt exp (Month(#7/15/2005#)=7))  Year(exp): trả về năm của bt exp (Year(#7/15/2005#)=2005))
  13. Các toán tử và biểu thức trong Access(tiếp) 5. Hàm xử lý dữ liệu kiểu Text:  Format(exp):Định dạng bt theo các dạng thức thích hợp (Format(Date(),”dd-mm-yyyy”))  LCase(exp):Trả về chữ thường của exp  UCase(exp): Trả về chữ hoa của exp  LTrim(exp): xóa các dấu cách ở đầu chuỗi  RTrim(exp): xóa các dấu cách ở cuối chuỗi  Trim(exp): xóa các dấu cách ở đầu và cuối chuỗi  Str(exp):Chuyển 1 số thành chuỗi  Val(exp): Chuyển 1 chuỗi thành số
  14. III. Tạo truy vấn bằng QBE (Query by Example) Bước1: Trong cửa sổ Database, trong mục Object kích chọn đối tượng Query. Có 2 cách sau: - Kích chọn New/Design View/OK - Kích đúp vào dòng Create query in Design View. Bước 2: Sau bước 1, Hộp thoại Show table xuất hiện cho phép chọn bảng hoặc query tham gia vào query  Kích chọn tên bảng(hoặc query).  Kích nút Add/Close  Cửa sổ Query được chia thành 2 khung. a. Khung trên (Khung Table) hiển thị các bảng được sử dụng trong query và các mối liên kết giữa các bảng
  15. Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp) b. Khung dưới (Khung lưới) có các hàng và cột. Mỗi cột dành cho 1 trường. Các hàng bao gồm: Field: dùng để hiển thị tên trường Table: tên bảng tham gia vào query Sort: sắp xếp trường Show: hiển thị trường trong kết quả của query Criteria: các điều kiện để lọc bản ghi Or: dùng khi có điều kiện OR Bước 3: Lựa chọn các trường cần hiển thị trong kết quả truy vấn hoặc liên quan đến các điều kiện tìm kiếm. Sau đó soạn thảo các điều kiện tìm kiếm trong Criteria
  16. Tạo truy vấn bằng QBE (tiếp) Bước 4: Thực hiện truy vấn theo 1 trong 2 cách: - Chọn biểu tượng ! trên thanh công cụ - Trên thanh menu chọn Query/Run Bước 5: Ghi lại truy vấn nếu muốn bằng 1 trong 2 cách: - Chọn biểu tượng đĩa mềm trên thanh công cụ - Trên thanh menu chọn File/Save
  17. IV. Truy vấn chọn (Select Query) Cách tạo: Giống nhu cách tạo truy vấn đã trình bày trong mục III. Ví dụ 1: Tìm họ tên, ngày sinh của các nhân viên nữ
  18. Truy vấn chọn(tiếp)  Ví dụ 2: Đưa ra toàn bộ thông tin về các nhân viên nữ có lương từ 500000 đến 1000000
  19. Truy vấn chọn (tiếp)  Ví dụ 3: Đưa ra tên, phòng của các nhân viên đủ tiêu chuẩn về hưu năm nay: nam từ 60, nữ từ 55 tuổi
  20. Truy vấn chọn (tiếp)  Ví dụ 4: Tìm họ tên, tên phòng của các nhân viên biết tiếng ANH hoặc PHAP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2