Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 5 - TS. Dương Quang Khánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hệ thống cơ điện tử 1" Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: động học hệ nhiều vật; các hệ tọa độ và các phép biến đổi tọa độ; các mô hình cơ học có cấu trúc cây; động học thuận và động học ngược;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 5 - TS. Dương Quang Khánh
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT Chương 5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỦA CÁC HỆ NHIỀU VẬT 1 Giảng viên: TS. Dương Quang Khánh Bộ môn: Cơ điện tử Năm học: 2020-2021
- MỘT HỆ NHIỀU VẬT (MKS) ➢ Một hệ nhiều vật (MKS) là một mô hình cơ học có các tính chất sau: ▪ Hệ gồm N vật rắn ▪ Các vật rắn được nối ghép với nhau bởi các phần tử chủ động (các motor dẫn động), các phần tử bị động hoặc các phần tử cơ điện tử. ▪ Các liên kết về mặt động học nhờ các ổ đỡ, các khớp, các bộ phận dẫn động. Các liên kết này tạo thành các điều kiện ràng buộc, hạn chế bậc tự do của hệ nhiều vật ▪ Các ngoại lực hoặc moment tác dụng lên vật rắn 2 Hình 5.1: Hệ nhiều vật
- ➢ Một bậc tự do thường được gọi là bậc tự do chủ động nếu nó được xác định bởi một khâu dẫn động độc lập. ➢ Cấu trúc cây: nếu có thể đi từ vật i đến vật j mà mỗi khớp nối chỉ đi qua một lần ➢ Cấu trúc mạch vòng: ngược với cấu trúc cây, thường phức tạp hơn vì cần phải xét các điều kiện liên kết 3
- 5.1 ĐỘNG HỌC HỆ NHIỀU VẬT (MKS) ➢ Nhiệm vụ động học hệ nhiều vật: xác định vị trí, vận tốc, gia tốc của từng vật rắn của hệ nhiều vật ➢ Hệ tọa độ quy chiếu (KS)R để mô tả chuyển động trong không gian của vật rắn. Việc giải quyết bài toán động học có thể đưa về tính toán vị trí, vận tốc, gia tốc của các hệ quy chiều (KS)i gắn liền với vật rắn. ➢ Có 2 khả năng chọn hệ quy chiếu: ▪ Hệ quy chiếu quán tính (hệ cơ sở) tức là hệ tọa độ không có gia tốc, thường được gắn liền với một giá đỡ không chuyển động. Chuyển động của vật rắn được mô tả bởi các tọa độ quán tính hay còn gọi là tọa độ tuyệt đối ▪ Hệ tọa độ chuyển động gắn liền với vật rắn thứ i của hệ nhiều vật. Các tọa độ được mô tả bởi tọa độ tương đối. 4
- 5.1 CÁC HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ Hình 5.2: Các vector đơn vị của hệ tọa độ ➢ Tọa độ của điểm P: rp = x, y, z T 5
- 5.1 CÁC HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ Hình 5.3: Các vector đơn vị của hệ tọa độ ➢ Các vector đơn vị của hệ quán tính (KS)0: ➢ Các vector đơn vị của hệ tọa độ gắn liền vào vật (KS)i , biểu diễn trong (KS)0 ( 0) ( exi ) , ( 0) e(yi ) , ( 0) ez(i ) ➢ Vector vị trí trong hệ tọa độ (KS)0 ( 0) rp = xex0) + ye(y0) + zez( 0) ( 6 ➢ Vector vị trí trong hệ tọa độ (KS)i r = uexi ) + ve(yi ) + ez(i ) (i ) p (
- 6.1 CÁC HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ ➢ Ma trận quay của các vector đơn vị xác định hướng của hệ (KS)i đối với hệ (KS)0 : 0i ( R = ( 0) exi ) , ( 0) e(yi ) , ( 0) ez(i ) R 33 ➢ Phép tịnh tiến: ( 0 ) rp = ( 0) r + (i0) rp ➢ Phép quay: ( 0) rp = 0i Rrp ➢ Kết hợp lại ta có (bài toán động học thuận): ( 0 ) rp = ( 0) r + 0i R(i ) rp Khi biết các tọa độ ( i ) rp vị trí điểm định vị và hướng quay của hệ tọa độ gắn liền vào vật rắn đối với hệ tọa độ cố định, ta có thể xác định được tọa độ điểm P trong hệ tọa độ cố định: ➢ Bài toàn động học ngược: 7 ( i ) rp = ( R ) 0i T ( ( 0) ) rp − ( 0) r − 0i R( 0) rp
- 5.1.2 CÁC THÍ DỤ VỀ MA TRẬN QUAY CÁC PHÉP QUAY SƠ CẤP ➢ Phép quay quanh trục x: ( 0) r = x, y, z ( R ) r = u , v, T T x 1 0 0 u y = 0 cos − sin v z 0 sin cos ( 0 ) r=R x ( ) . ( R ) r 1 0 0 R x ( ) = 0 cos − sin 0 sin cos ➢ Phép quay quanh trục y: cos 0 sin R y ( ) = 0 1 0 − sin 0 cos ➢ Phép quay quanh trục z: cos − sin 0 8 R z ( ) = sin cos 0 0 1 0
- 5.1.2 CÁC THÍ DỤ VỀ MA TRẬN QUAY z z P z y zR yR u x x = xR y y Hình 5.4: Hương quay dương Hình 5.5: Phép quay sơ cấp quanh trục x z y zR yR xR x x y = yR z = zR xR 9 Hình 5.6: Phép quay sơ cấp quanh Hình 5.7: Phép quay sơ cấp quanh trục y trục z
- 5.1.2 CÁC THÍ DỤ VỀ MA TRẬN QUAY CÁC PHÉP QUAY TỔNG HỢP ➢ Các góc Kardan: ▪ Quay quanh trục x R x ( ) ▪ Quay quanh trục y mới R y ( ) ▪ Quay quanh trục z mới R z ( ) ( 0) r = R x ( ) r ' r ' = R y ( ) r '' r '' = R z ( ) ( R ) r ( 0) r = R x ( ) R y ( ) R z ( ) ( R ) r R KARD ( , , ) R KARD ( , , ) = R x ( ) R y ( ) R z ( ) C C −C S S = C S + S S C C C − S S S − S C S S −C S C S C + C S S C C S = sin , C = cos 10
- 5.1.2 CÁC THÍ DỤ VỀ MA TRẬN QUAY CÁC PHÉP QUAY TỔNG HỢP ➢ Các góc Euler: ▪ Quay quanh trục z R z ( ) ▪ Quay quanh trục x mới R x ( ) ▪ Quay quanh trục z mới R z ( ) R EULER ( , , ) = R z ( ) R x ( ) R z ( ) − S C S + C C − S C S − C S S S = C C S + S C C C C − S S −C S S S S C C 11
- 6.1.2 CÁC THÍ DỤ VỀ MA TRẬN QUAY CÁC PHÉP QUAY TỔNG HỢP ➢ Thí dụ 6.1: chuyển động trên mặt phẳng (z = 0) u x x ( R) r = , ( 0) r = , ( 0) r0 = 0 v y y0 cos − sin Rz ( ) = sin cos Hình 5.8: Chuyển động phẳng ➢ Vị trí: ( 0) r = ( 0) r + 0 Rz ( ) ( R ) r ➢ Vận tốc: ( 0) r = ( 0 ) r0 + Rz ( ) ( R ) r + Rz ( ) ( R ) r 12
- 5.1.3 CÁC TỌA ĐỘ THUẦN NHẤT VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI THUẦN NHẤT ➢ Phép biến đổi các điểm từ (KS)i sang (KS)0 : y = Ax + b y x A b y = , * x = , * A = T * 1 1 0 1 y = Ax + b y * = A* x* + b -> Phép biến đổi thuần nhất dùng để biểu diễn hai phép biến đổi tịnh tiến và phép quay ➢ Định nghĩa: Ký hiệu r = ( x, y, z ) và r0 = ( x0 , y0 , z0 ) , khi đó ta gọi T T r r x = R4 x0 = 0 R 4 1 1 là các tọa độ thuần nhất và ma tran quay Vector tịnh tiến R r0 Ma trận quay vector tinh tien 13 T = = R4 000 Hệ số tỷ lệ 000 1 He so ty le là ma trận biến đổi thuẩn nhất
- 5.1.3 CÁC TỌA ĐỘ THUẦN NHẤT VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI THUẦN NHẤT ➢ Áp dụng định nghĩa vào chuyển động của vật rắn ta có: ( 0) rp (i ) rp 0i R (0) r ( 0) x p = 1 , (i ) x p = 1 , Ti 0 = 000 1 ( 0) x p = Ti 0 (i ) x p ➢ Các tính chất của ma trận thuần nhất T: ▪ Ma trận T chứa đựng thông tin về hướng quay được xác định bởi ma trận quay R và điểm định vị của hệ tọa độ gắn chặt với vật rắn được xác định bởi vector định vị r ▪ Đối với hệ tọa độ thuận det (T ) = det ( R ) = 1 Đối với hệ tọa độ ngược det (T ) = det ( R ) = −1 ▪ Ma trận nghịch đảo: RT − R T r0 T = −1 000 1 14 r x x x ▪ Tổng quát, tọa độ thuần nhất có dạng x = x = 1 , y = 2 , z = 3
- 5.1.3 CÁC TỌA ĐỘ THUẦN NHẤT VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI THUẦN NHẤT ➢ Phép quay thuần túy ( r = 0 ) : R 0 Rot = T ( r = 0 ) = 000 1 Phép tịnh tiến thuần túy ( R = I ) : I r Trans = T ( R = I ) = 000 1 15
- 5.1.4 CÁC MÔ HÌNH CƠ HỌC CÓ CẤU TRÚC CÂY Hình 5.9: Chuỗi động hở và không rẽ nhánh 16 Hình 5.10: Chuỗi động hở và rẽ nhánh
- 6.1.4 CÁC MÔ HÌNH CƠ HỌC CÓ CẤU TRÚC CÂY ➢ Phép biến đổi thuần nhất cho anh xạ (KS)j → (KS)i : (i ) x p = T ji ( j ) x p i, j = 1, 2,..., N Đối với hệ quy chiếu cơ sở: ( 0) x p = T10T21...TNN −1 ( N ) x p TN0 = T10T21...TNN −1 ▪ Ma trận toàn thể có thể tìm được nhờ phép nhân ma trận khi biết vị trí của các hệ tọa độ (KS)i ▪ Người ta thường sắp xếp các hệ tọa độ gắn liền với vật rắn ở các khớp ➢ Thí dụ 5.3: Giải thích việc đánh số các khâu các khớp 17
- 5.1.4 CÁC MÔ HÌNH CƠ HỌC CÓ CẤU TRÚC CÂY ➢ Thí dụ 5.4: Xác định ma trận biến đổi và tìm phương trình chuyển động của các hệ tọa độ định vị của điểm thao tác trong hệ tọa độ quy chiếu cơ cở (KS)0 Hình 5.11: Robot có 3 khớp quay 18
- 5.1.5 KÝ HIỆU DENAVIT – HARTENBERG ➢ Ký hiệu Denavit – Hartenberg là phương pháp mô tả một cách hệ thống các điều kiện động học và đã được sử dụng để tính toán động học các cơ cấu không gian 19 Hình 5.12: Ký hiệu Denavit – Hartenberg
- 5.1.5 KÝ HIỆU DENAVIT – HARTENBERG ➢ Các hệ tọa độ được chọn theo quy tắc: ▪ Quy tắc 1: Gốc tọa độ của hệ (KS)i nằm ở giữa giao điểm của đường pháp tuyến chung của các khớp i và i+1 với trục khớp i+1 ▪ Quy tắc 2: Hướng của hệ (KS)i được chọn sao cho - Trục z hướng theo trục khớp (i+1) - Trục x hướng theo đường pháp tuyến chung kéo dài - Trục y được chọn sao cho xyz tạo thành hệ tọa độ thuận ➢ Vị trí của hệ quy chiếu (KS)i so với hệ quy chiếu (KS)i-1 được xác định bởi bốn tham số Denavit-Hartenberg ( , d , a, ) - i : Góc quay quanh trục zi-1, tức ( xi −1 , H iOi ) - d i: Dịch chuyển dọc trục zi-1, tức Oi −1 H i - ai : Độ dài của pháp tuyến chung H i Oi - i : Góc quay quanh trục xi, tức ( zi −1 , zi ) ➢ Trường hợp đặc biệt: - Khi 2 trục khớp song song với nhau, chọn d i tùy ý, chẳng hạn d i = 0 - Khi 2 trục khớp giao nhau ai = 0 20 - Khi 2 trục khớp vuông góc với nhau i = 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống điện: Tổng quan hệ thống điện - TS. Trương Việt Anh
32 p | 327 | 79
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 1 - Tổng quan hệ thống cung cấp điện
0 p | 795 | 55
-
Tập bài giảng Hệ thống nhiên liệu Diesel điều khiển điện tử
127 p | 25 | 9
-
Đề cương bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
74 p | 21 | 7
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 2 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh
54 p | 37 | 6
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 4 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh
36 p | 44 | 5
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 1 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh
49 p | 50 | 5
-
Bài giảng Nhập môn cơ điện tử: Chương 4 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
23 p | 10 | 5
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 6 - TS. Dương Quang Khánh
11 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 4 - TS. Dương Quang Khánh
24 p | 6 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 3 - TS. Dương Quang Khánh
45 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 2 - TS. Dương Quang Khánh
37 p | 6 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 1 - TS. Dương Quang Khánh
24 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 3 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh
112 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 5 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh
33 p | 23 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 - Bạch Quốc Khánh
29 p | 10 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương mở đầu - Bạch Quốc Khánh
12 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn