intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 2 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

39
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 2 Thành phần đầu vào của hệ thống cơ điện tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Môđun môi trường; Môđun đo lường; Bộ cảm biến và bộ chuyển đổi; Cảm biến đo chuyển vị; Cảm biến đo lực; Cảm biến nhiệt; Cảm biến tiếp xúc;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 2 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh

  1. Thành Phần Đầu Vào Của Hệ Thống Cơ Điện Tử GV: TS. Ngô Hà Quang Thịnh Khoa: Cơ-Điện
  2. Mô Đun Môi Trường
  3. Mô Đun Môi Trường Môđun môi trường hình thành từ điều kiện biên hoặc các tiêu chuẩn, quy tắc thực tế và chức năng thực hiện của hệ thống. Môđun môi trường vừa đóng vai trò đầu vào vừa đóng vai trò đầu ra của hệ thống sản phẩm. Ví dụ: xe tải có bộ giảm xóc thông minh, bộ giảm xóc này có thể chỉnh sao cho xe có thể chạy trên đường xóc, khi quẹo hoặc chuyển động trên đường khập khễnh v…v cũng y như chạy trên đường bằng phẳng. Trường hợp này độ nhấp nhô mặt đường là điều kiện biên.
  4. Mô Đun Môi Trường ► Liên quan đến các thông số bên ngoài ► Vừa đóng vai trò đầu vào, đầu ra ► Không hiện diện trong sản phẩm cơ điện tử ► Đặc biệt đối với các hệ thống điều khiển trong công nghiệp chú ý môi trường điện từ trường và nhiễu tín hiệu do đột biến áp khi kích hoạt động cơ ba pha nối tam giác
  5. Mô Đun Đo Lường
  6. Mô Đun Đo Lường Cảm biến: cảm nhận đại lượng đang được đo bằng cách sinh tại đầu ra của nó một tín hiệu tương ứng. Xử lý tín hiệu: chuyển đổi các tín hiệu từ cảm biến thành trạng thái phù hợp để hoặc hiển thị hoặc vào mô đun xử lí. Hệ thống hiển thị: nơi tín hiệu ra từ bộ xử lý tín hiệu được thể hiện dưới dạng con số so với đơn vị đo( hiển thị số) hoặc dạng biểu đồ ( hiển thị tương tự).
  7. Mô Đun Đo Lường Khi thiết kế hệ thống đo, lưu ý các yêu cầu sau: Nhận dạng bản chất các yêu cầu của phép đo: vùng giá trị, độ chính xác, tốc độ phép đo,độ tin cậy và môi trường đo. Nhận dạng đầu ra: dạng hiển thị yêu cầu, thông số đo là một phần của hệ thống điều khiển ( ví dụ: các ứng dụng điều khiển có thể yêu cầu dòng điện từ 4-20mA). Nhận dạng các sai lệch của cảm biến: toàn thang đo, độ chính xác, tính tuyến tính, tốc độ đáp ứng, độ tin cậy, khả năng duy trì, tuổi thọ, nguồn cấp. Chọn giải pháp xử lý tín hiệu phù hợp.
  8. Mô Đun Đo Lường
  9. Bộ Cảm Biến & Bộ Chuyển Đổi
  10. Bộ Cảm Biến
  11. Cảm Biến Đo Chuyển Vị Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định dịch chuyển
  12. Cảm Biến Đo Tốc Độ Cảm biến này có thể đo tốc độ góc và độ tịnh tiến, đó là các bộ mã hóa quang học gia số (incremental encoder) và bộ đo tốc độ góc (tachognerator).
  13. Cảm Biến Đo Lực & Áp Suất Cảm biến đo lực: đo lực có thể xác định qua các đại lượng trung gian như khoảng cách dịch chuyển khi dung tế bào đo lực tenxơ. Cảm biến đo áp suất: thông qua biến dạng dẻo do chênh lệch áp tại hai phía màng ngăn, đầu chặn hoặc ống nhờ một số sensor do chuyển dịch.
  14. Cảm Biến Đo Lưu Lượng & Mức Cảm biến đo lưu lượng: dạng tấm có lỗ thông qua biến trung gian áp suất hoặc dạng tua-bin thông qua sự quay của roto (vận tốc góc tỉ lệ thuận với tốc độ lưu lượng. Cảm biến đo mức chất lỏng: nguyên lí kiểm soát chuyển động của phao hoặc chênh lệch áp lực. Cảm biến đo mức chất lỏng
  15. Cảm Biến Nhiệt Cảm biến nhiệt: ở đây sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến sự giãn hoặc co vật chất rắn, lỏng hoặc khí, tạo nên sự thay đổi điện trở của dây dẫn hoặc bán dẫn. Cảm biến nhiệt có thể sử dụng nguyên lí của bimental, cảm biến nhiệt điện trở, điện trở nhiệt, cặp nhiệt ngẫu. Điện trở nhiệt Cặp nhiệt ngẫu
  16. Cảm Biến Tiếp Xúc Cảm biến tiếp xúc: đây là các công tắc giới hạn hành trình được dùng trong chuyển động bàn máy của các máy công cụ tự động nhỏ để đóng tiếp xúc.
  17. Cảm Biến Không Tiếp Xúc Cảm biến không tiếp xúc: như công tắc lưỡi từ (magnetic reed sensor), cấu tạo bởi 2 tiếp điểm vật liệu feromagnetic được đóng kín trong một ống thủy tinh nhỏ chứa đầy khí trơ- nitơ. Đây là một sensor nhận dạng không tiếp xúc, thường được sử dụng để cảm nhận vị trí của tay đòn piston xi lanh khí nén và góc quay trong các thành phần kích truyền động tròn như tốc kế góc (tachometer).
  18. Cảm Biến Nhận Dạng Điện Cảm Cảm biến tiếp cận điện cảm (inductive proximity sensor) Loại cảm biến này dùng để cảm nhận những đối tượng bằng kim loại. Thành phần chính: cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt, mạch tạo dao động, mạch cảm biến dòng, và công tắc bán dẫn.
  19. Cảm Biến Nhận Dạng Điện Cảm Những ứng dụng:
  20. Cảm Biến Nhận Dạng Điện Dung Cảm biến tiếp cận điện dung (capacitive proximity sensor) Loại cảm biến tiếp cận này dùng cảm nhận những đối tượng dựa vào khả năng tích điện của đối tượng. Do đó loại này có thể cảm nhận sự hiện diện của tất cả các loại đối tượng (kim loại cũng như phi kim, e.g. gỗ, giấy, nước, nhựa …). Thành phần chính: mạch tạo dao động, mạch cảm biến dòng, 1 bản cực nội, và công tắc bán dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2