intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 3 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 3 Cơ cấu chấp hành cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về cơ cấu chấp hành; Các cơ cấu chấp hành và đặc tính; Hệ thống thủy lực và khí nén; Các phần tử xử lý và điều chỉnh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cơ điện tử: Chương 3 - TS. Ngô Hà Quang Thịnh

  1. CƠ CẤU CHẤP HÀNH GV: TS. Ngô Hà Quang Thịnh Khoa: Cơ-Điện
  2. Giới Thiệu Về Cơ Cấu Chấp Hành
  3. Giới Thiệu Về Cơ Cấu Chấp Hành Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu dẫn động
  4. Giới Thiệu Về Cơ Cấu Chấp Hành Dạng Công Đại Lượng Thế Đại Lượng Dòng Suy Công Suất Suất Suy Rộng (p) Rộng (f) P = p. f Tịnh tiến cơ học Vận tốc dài: v Lực: F Ptrans = F. v Quay cơ học Vận tốc góc: ω Moment: M Prot = ω. M Điện Điện áp: U Dòng điện: I P = U. I Dòng chất lỏng Áp suất: p Lưu lượng: V’ Pfl = p. V’ Nhiệt Chênh lệnh nhiệt Lượng truyền nhiệt: kA Pth = Δt. kA độ Δt Các dạng công suất và các đại lượng dòng, đại lượng thế suy rộng có liên quan
  5. Các Cơ Cấu Chấp Hành & Đặc Tính Cơ cấu chấp hành điện Đặc tính Điôt, thyristo, transistor lưỡng cực, triac, Dạng điện tử, đáp ứng tần số rất cao điac, mosfet công suất, rơ le bán dẫn Tiêu thụ năng lượng thấp Cơ cấu chấp hành điện cơ Đặc tính ĐC một chiều, kích từ độc lập Tốc độ có thể điều khiển bằng điện áp chạy trong cuộn dây phần ứng hoặc thay đổi dòng điện trường ĐC một chiều mạch mắc rẽ nhánh Ứng dụng không đổi ĐC một chiều mạch tổ hợp Mô men khởi động cao, mô men gia tốc cao, tốc độ cao với tải nhẹ, không ổn định khi tải nặng ĐC một chiều nam châm vĩnh cửu kiểu Hiệu suất cao, công suất cao, đáp ứng nhanh truyền thống ĐC một chiều nam châm vĩnh cửu cuộn Hiệu suất cao hơn, độ cảm thấp hơn động cơ một chiều truyền thống dây chuyển động ĐC một chiều nam châm vĩnh cửu kiểu Có thể chạy trong thời gian dài trong điều kiện chết máy hoặc vòng quay thấp động cơ mô men ĐC một chiều truyền thông điện tử Đáp ứng nhanh, hiệu suất cao > 75%, tuổi thọ dài, độ tin cậy cao, không cần bảo dưỡng, sinh nhiễu (không chổi quét) tần số sóng thấp ĐC cảm ứng xoay chiều Là động cơ được dùng nhiều nhất trong công nghiệp, đơn giản, rẻ và khỏe ĐC đồng bộ xoay chiều Rotor quay với tốc độ đồng bộ, hiệu suất rất cao trên dải vận tốc và tải rộng, cần trợ giúp để khởi động, tuổi thọ ngắn ĐC bước lai ghép Thay đổi xung điện trong chuyển động cơ học đưa ra vị trí chính xác, không cần phản hồi ĐC bước từ trở biến thiên Bảo dưỡng ít
  6. Các Cơ Cấu Chấp Hành & Đặc Tính Cơ cấu chấp hành điện từ Đặc tính Thiết bị dạng solenoid Lực lớn, tác động nhanh Nam châm điện từ, rơ le Điều khiển đóng, mở Cơ cấu chấp hành thủy khí Đặc tính Xy lanh Thích hợp với chuyển động thẳng Động cơ thủy lực nói chung Dải tốc độ rộng, khoảng tải rộng, tin cậy cao, không có rủi ro sốc điện Các loại van thủy khí Ít phải bảo dưỡng Cơ cấu chấp hành vật liệu thông minh Đặc tính Áp điện và điện giảo Tần số cao với chuyển động nhỏ, điện áp thấp với kích thích dòng điện thấp, độ phân giải cao Từ giảo Tần số cao với chuyển động nhỏ, điện áp thấp với kích từ dòng điện cao Hợp kim nhớ hình thù Điện áp thấp với kích từ dòng điện cao, tần số thấp với chuyển động lớn Dòng lưu biến điện Kích từ điện áp rất cao, chịu đựng tốt với sốc và dao động cơ học, tần số thấp với lực lớn Cơ cấu chấp hành mirco và nano Đặc tính Động cơ micro Thích hợp với các hệ micro Van micro Co thể dùng công nghệ xử lý silic sẵn có, tính chất như động cơ tĩnh điện Bơm micro Có thể dùng bất cứ vật liệu thông minh nào
  7. Hệ Thống Thủy Lực & Khí Nén
  8. Giới Thiệu Hệ Thống Thủy Khí Nguyên lý làm việc
  9. Giới Thiệu Hệ Thống Thủy Khí Hệ thống thủy lực Hệ thống khí nén
  10. Giới Thiệu Hệ Thống Thủy Khí Bơm (hoặc máy nén): là thiết bị biến năng lượng cơ học (của động cơ dẫn động) thành năng lượng dòng môi chất. Động cơ (thủy lực hoặc khí nén): là thiết bị biến năng lượng dòng môi chất thành năng lượng cơ học, giữa bơm và động cơ có tính thuận nghịch (kết cấu tương tự nhau) song động cơ thường yêu cầu độ chính xác chế tạo cao hơn bơm. Động cơ thủy lực Động cơ khí nén
  11. Giới Thiệu Hệ Thống Thủy Khí Sơ đồ nguyên lý mạch thủy khí cơ bản
  12. Các Thiết Bị Trong HT & Vai Trò Van an toàn: là thiết bị có chức năng giữ cho áp lực của hệ thống không vượt quá giá trị định trước. Van tiết lưu: là thiết bị có chức năng thay đổi lưu lượng của dòng chảy, lưu lượng qua van tiết lưu phụ thuộc vào tải trọng ngoài và thường không ổn định. Van đảo chiều: thiết bị có chức năng ấn định hướng của dòng môi chất, nó dùng xác định hướng di chuyển của cơ cấu chấp hành. Các rơle áp lực: ấn định trạng thái bắt đầu hay kết thức làm việc của hệ thống. Van một chiều: chỉ cho môi chất di chuyển theo một hướng xác định và khóa hướng lưu thông ngược lại.
  13. Các Thiết Bị Trong HT & Vai Trò Các thiết bị khuếch đại lực hoặc momen: Dùng khuếch đại lực hoặc mô men công tác truyền từ cơ cấu điều khiển đến khâu công tác. Các thiết bị tích áp: lưu trữ năng lượng dưới dạng áp lực để bù rò cho hệ thống. Thiết bị đảo chiều phụ: dùng tác động đổi chiều tự động cho dòng lưu chất có chức năng điều khiển (phân biệt với dòng công tác.
  14. Các Phần Tử Xử Lý & Điều Chỉnh
  15. Van Áp Suất Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất,tức là cố định hoặc tăng, giảm trị số áp trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực. Van áp suất gồm các loại sau: • Van an toàn • Van tràn
  16. Van Áp Suất • Van điều chỉnh áp suất (van giảm áp): • Van cản:
  17. Van Áp Suất • Van tiết lưu cố định: • Van tiết lưu thay đổi được lưu lượng:
  18. Van Áp Suất • Van đảo chiều: là cơ cấu chỉnh hướng có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng đi qua van chủ yếu bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng.
  19. Van Áp Suất • Van đảo chiều:  Tín hiệu tác động:
  20. Van Áp Suất • Van đảo chiều:  Tín hiệu tác động:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2