Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
lượt xem 6
download
Dưới đây là bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 của ThS. Nguyễn Quốc Bình. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về hệ thông tin/hệ thống thông tin địa lý; các thành phần của hệ thống thông tin địa lý; dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý; bản đồ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
- Bài 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. HỆ THÔNG TIN/Hệ TTTĐL 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL 3. DỮ LIỆU CỦA HTTTĐL 4. BẢN ĐỒ 10/22/15 15:31 1
- 1. HỆ THÔNG TIN 1. Định nghĩa hệ thông tin Có nhiều định nghĩa về hệ thông tin: “Hệ thông tin là một chuỗi các thao tác bao gồm việc quan sát, thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin nhằm phục vụ cho quá trình đưa ra quyết định” 10/22/15 15:31 2
- 1. HỆ THÔNG TIN 2. Tính khách quan của hệ thông tin: • Cách thu thập, • Vị trí thu thập, • Mốc thời điểm thu thập, • Cấp độ/mức độ thu thập, • Sự trung thực của người thu thập, người quản lý, cung cấp thông tin • … 10/22/15 15:31 3
- 1. HỆ THÔNG Nơi TIN 3. Cơ cấu thông tin: phát sinh thông tin Người Người thu thập khai thác thông tin thông tin Người lưu trữ thông tin Người Người chế biến sử dụng thông tin thông tin 10/22/15 15:31 4
- 1. HỆ THÔNG TIN 4. Các chức năng cơ bản của hệ thông tin: Nguồn Dữ liệu không gian đã xử lý dữ liệu Nhận dữ liệu Xử lý dữ liệu Trình bày dữ liệu Phân tích DL thuộc tính+ suy giải DL không gian TT để ra quyết định 10/22/15 15:31 5
- 1. HỆ THÔNG TIN 5. Trình tự các bước xây dựng hệ thông tin truyền thống: Các yêu cầu của Chương trình người sử dụng ứng dụng Phân Hệ tích thống hệ thông thống tin Nghiên cứu tài Cơ sở dữ liệu nguyên dữ liệu => Các bước xây dựng HTTT hiện đại là gì? 10/22/15 15:31 6
- 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL 10/22/15 15:31 7
- 1. Phần cứng • Bao gồm các trang thiết bị: máy tính, bàn số hoá, máy định vị GPS, scaner, … 10/22/15 15:31 8
- 1. Phần cứng Bộ phận Ổ đĩa số hóa lưu trữ Bộ xử lý trung tâm Máy vẽ Ổ băng từ Bộ phận hiện hình 10/22/15 15:31 9
- 2. Phần mềm • Các phần mềm cơ bản: windowns, linux,.. • Các phần mềm hỗ trợ: Photoshop, AutoCAD,… • Các phần mềm chuyên dụng: MapInfo, Microtation, ArcGis, Arcview, Idrisi, Mapsource,… Tại sao Không là khác là MapInfo? mà MapSource? 10/22/15 15:31 10
- 2. Phần mềm Các phần mềm đều có 5 modul cơ bản thực hiện các công việc: 1. Nhập và kiểm tra dữ liệu, 2. Lưu trữ và quản lý Cơ sở dữ liệu, 3. Xuất dữ liệu, 4. Biến đổi dữ liệu, 5. Tương tác với người sử dụng. 10/22/15 15:31 11
- 3. Phương pháp • Phân tích nguồn dữ liệu: – Dạng biểu thị – Chọn cấu trúc dữ liệu • Phân tích cách thức tiến hành: Xử lý dữ liệu, Tổng hợp dữ liệu, Xuất dữ liệu. 10/22/15 15:31 12
- 4. Con người • Khả năng của người quản lý HTTĐL, • Người lập kế hoạch phát triển ứng dụng. Quy mô người sử dụng, Đối tượng sử dụng. Hết bài 1. 10/22/15 15:31 13
- 5. Dữ liệu • Dữ liệu không • Dữ liệu phi không gian/địa lý: gian: 10/22/15 15:31 14
- 3. DỮ LIỆU CỦA HTTTĐL Dạng phi hình ảnh Dạng hình ảnh 10/22/15 15:31 15
- 4. BẢN ĐỒ 1. Khái niệm bản đồ: “Bản đồ là một mô hình của các thực thể và các hiện tượng trên trái đất, trong đó các thực thể được thu nhỏ, đơn giản hóa và các hiện tượng được khái quát hóa để có thể thực hiện được trên mặt phẳng bản vẻ. Bản đồ chứa các thông tin về vị trí và các tính chất của vật thể và các hiện tượng mà nó trình bày” 10/22/15 15:31 16
- 4. BẢN ĐỒ 2. Các dạng bản đồ: Bản đồ dùng chung Bản đồ địa lý: bản đồ địa hình, Bản đồ chuyên đề: Phân bố sử dụng đất, Bệnh dịch, Mật độ dân cư, Hệ thống điện, nước,… 10/22/15 15:31 17
- 4. BẢN ĐỒ 3. Tỷ lệ bản đồ: Là tỉ số của khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách thực tế mà nó thể hiện Chú ý khi chọn tỉ lệ:bản đồ: Mục tiêu sử dụng, Yêu cầu của người sử dụng, Thành phần của bản đồ Kích thước của vùng được thể hiện Kích thước lớn nhất của bản đồ (xét yếu tố dễ sử dụng) Độ chính xác theo yêu cầu (chi tiết ở bài 3) 10/22/15 15:31 18 Bài 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 6: Các ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý
9 p | 160 | 28
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 4: Cấu trúc dữ liệu GIS
19 p | 175 | 25
-
Bài giảng Hệ thống thông tin môi trường
13 p | 118 | 20
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 1: Giới thiệu (GIS)
17 p | 273 | 18
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Mô hình số hóa độ cao
16 p | 145 | 14
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 5: Khả năng phân tích khí hậu của GIS
9 p | 126 | 13
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 1 - Phan Trọng Tiến (2016)
17 p | 84 | 9
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 2: Các thành phần cơ bản của GIS
17 p | 126 | 9
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 5 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
5 p | 134 | 8
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 0 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
13 p | 99 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 1: Bản đồ và hệ thống thông tin địa lý
11 p | 133 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 4 - Phan Trọng Tiến (2016)
16 p | 83 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
15 p | 89 | 5
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 2: Khoa học thông tin địa lý
12 p | 68 | 4
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 6: Nhập, quản trị và xuất dữ liệu
18 p | 75 | 3
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 3: Các thành phần và hệ thống của hệ thống thông tin địa lý
10 p | 98 | 3
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu - Chương 2: Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống GPS
6 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn