intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT’’ cho bệnh nhân đợt cấp COPD - ThS. Nguyễn Đăng Đức

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT’’ cho bệnh nhân đợt cấp COPD do ThS. Nguyễn Đăng Đức biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT” cho bệnh nhân đợt cấp COPD tại Khoa cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT’’ cho bệnh nhân đợt cấp COPD - ThS. Nguyễn Đăng Đức

  1. HIỆU QUẢ CỦA THỬ NGHIỆM THỞ TỰ NHIÊN BẰNG MÁY THỞ CÓ MODE “SBT’’ CHO BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP COPD ThS. Nguyễn Đăng Đức
  2. NỘI DUNG • Đặt vấn đề • Đối tượng, phương pháp nghiên cứu • Kết quả và bàn luận • Kết luận
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ • COPD trong ICU: tử vong 16-80% [1] • Bỏ máy cho BN COPD thở máy • Thử nghiệm thở tự nhiên-SBT: an toàn, hiệu quả [2] 1. Nseir S, Di Pompeo C, Cavestri B et al ( 2006 ), “Multiple-drug-resistant bacteria in patients with severe acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: Prevalence, risk factors, and outcome” . Crit Care Med ; 34:2959. 2. Lellouche F., Brochard L. (2006), “A Multicenter Randomized Trial of Computer-Driven Protocolized Weaning from Mechanical Ventilation”. Am J Respir Crit Care Med ; 174: 894-900.
  4. MỤC TIÊU • Đánh giá hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT” cho bệnh nhân đợt cấp COPD tại Khoa cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai
  5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ BN được chẩn đoán đợt cấp COPD BN không ho khạc được Có chỉ định thông khí nhân tạo xâm nhập BN có bệnh thần kinh cơ kèm theo Đầy đủ bệnh án và đồng ý tham gia nghiên cứu BA không đầy đủ hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu
  6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thời gian: 8/2015-10/2016 • Địa điểm: Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai • Thiết kế: Can thiệp tiến cứu • Cỡ mẫu: thuận tiện – 31 BN • Chỉ tiêu nghiên cứu: thông tin chung, lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp điều trị phối hợp • Phân tích xử lý số liệu: Epidata 3.1 và Stata 12
  7. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
  8. Đặc điểm tuổi, giới Giới Tuổi Nam Nữ < 65 ≥ 65 19% 29% 71% 81% • Tuổi TB = 69,8 ± 7,6 • Tmax = 84 Tmin = 54 Tỷ lệ nam/nữ: 84/4 - Nguyễn Văn Tín (2004), “ Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số dự đoán kết quả thử nghiệm cai thở máy”. Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân Y
  9. Đặc điểm bệnh COPD Thời gian mắc bệnh Yếu tố nguy cơ 20 17 Khác 9.70% 15 13 10 Nhiễm khuẩn 64.50% 5 1 Hút thuốc lá thuốc 83.90% 0 lào năm < 15 15-25 > 25 0.00% 50.00% 100.00% TB = 25,6 ± 7,2 năm
  10. Bệnh mạn tính đi kèm Khác 19.40% Xơ gan 3.20% Đái đường 3.20% Suy thận 6.50% Suy tim 12.90% Không có 54.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Nguyễn Gia Bình (2008), “Nghiên cứu cai thở máy sớm ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Báo cáo Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Bộ Y tế (tháng 11/2008). Dương Vương Trung (2009), ‘‘Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp COPD’’. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
  11. Hiệu quả của thử nghiệm Kết quả chung Tỷ lệ tử vong Thành công Thất bại Sống Tử vong 10% 7% 90% 93%
  12. Hiệu quả của thử nghiệm Nghiên cứu Thành công Nguyễn Đăng Tố (2012) [1] Dương Vương Trung (2009) [2] Ezingeard E (2006) [3] Chúng tôi (2016) 90.3% 1. Nguyễn Đăng Tố (2012), ‘‘Đánh giá hiệu quả của autoflow trong TKNT xâm nhập phương thức VCV-A/C trên bệnh nhân đợt cấp COPD’’. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2. Dương Vương Trung (2009), ‘‘Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp COPD’’. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 3. Ezingeard E. (2006), "Weaning from mechanical ventilation with pressure support in patients failing a T-tube trial of spontaneous breathing". J Inte Care Med ; 32: 165-169
  13. Hiệu quả của thử nghiệm Nghiên cứu Tử vong Nguyễn Gia Bình (2008)[1] 10.6% Nguyễn Văn Tín (2004)[2] 41.2% Lellouche F (2006)[3] 21.6% Chúng tôi (2016) 6.5% 1. Nguyễn Gia Bình (2008), “Nghiên cứu cai thở máy sớm ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Báo cáo Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Bộ Y tế (tháng 11/2008). 2. Nguyễn Văn Tín (2004), “ Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số dự đoán kết quả thử nghiệm cai thở máy”. Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân Y. 3. Lellouche F., Brochard L. (2006), “A Multicenter Randomized Trial of Computer-Driven Protocolized Weaning from Mechanical Ventilation”. Am J Respir Crit Care Med ; 174: 894-900.
  14. Nguyên nhân thất bại Nguyên nhân thất bại n % Nhiễm khuẩn nặng 1 3,2 Co thắt phế quản 2 6,5
  15. KẾT LUẬN • Hiệu quả của thử nghiệm thở tự nhiên bằng máy thở có mode “SBT” cho bệnh nhân đợt cấp COPD của chúng tôi khá cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2