intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 4: Điện phân dung dịch Natriclorua

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

79
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Điện phân dung dịch Natriclorua, hòa tan muối, tinh chất dung dịch muối,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 4: Điện phân dung dịch Natriclorua

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TH.S NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008
  2. PHẦN GIỚI THIỆU:  HOÁ CÔNG NGHỆ BAO GỒM: + Hoá công nghệ I: 45t (Hoá công nghệ và môi ttrường) + Hoá công nghệ II: 45t (Hoá nông nghiệp) Tài liệu tham khảo 1,  Trần  Thị  Bích.  Phùng  Tiến  Đạt.  Hoá  học  công  nghệ  và  môi  ttrường. NXB giáo dục 1999. 2, Phùng Tiến Đạt. Trần Thị Bích Kỹ thuật hoá học. NXb giáo  dục 1996. 3, Trần Thị Bích, Phùng Tiến Đạt. Hoá kỹ thuật đại cương T1.  Nhà xuất bản giáo dục.
  3. PHẦN I:  HÓA CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
  4. CHƯƠNG IV.  ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH NATRICLORUA
  5. I. NHẬN XÉT CHUNG ­ Điện phân dung dịch NaCl để đ/c 2 hoá chất cơ bản NaOH, Cl2. Cl2  đ/c dd HCL hợp chất chứa clo, PVC tơ Clorua, dung môi clo  rofooc CHCl3, C6H6Cl6, thuốc tẩy (nước clo, nước gia ven). NaOH sản xuất xà phòng, CN giấy, sợi nhân tạo  ­ Các pp điện phân: + PP catốt vắn : ­ Ca tốt làm bằng Fe (pp màng) ­ Anốt than chì, ti tan… + pp lỏng: ­ Ca tốt – Hg ­  Anốt than chì + pp màng trao đổi ion, pp tiên tiến nhất để sản xuất NaOH, Cl2  có chất lượng cao.
  6. VN: Điện phân dd NaCL với ca tốt vắn, anốt bằng Ti (thay cho  than chì)  ở nhà máy hoá chất Việt Trì và Giấy bãi bằng   sản  xuất tăng chi phí sản xuất giảm. Pp điện phân với ca tốt lỏng đầu tiên được sử dụng  ở xí nghiệp  Thiên Hương thu được C cao. ­ Nguyên liệu là muối ăn (NaCl) ­ Các giai đoạn điện phân + Hoà tan muối ăn + Tinh chế dd muối + Điện phân dd, NaCl + Chế biến thành phẩm: Làm khô khí H2, Cl2 và cô đặc dd NaCl
  7. II. HOÀ TAN MUỐI Mục đích: Thu được dd NaCl bảo hoà (Cmax) hàm lượng NaCl  310g/lít Thực hiện: Hoà tan muối = H2O và dùng hơi H2O nóng súc qua  bể hoà tan để cung cấp nhiệt cho quá trình hoà tan và khuấy trộn  tăng V hoà tan. III. TINH CHẾ DD MUỐI Muối khai thác từ  nước biển, hồ hoặc mỏ muối   dd muối có  nhiều tạp chất. + Cặn bã cơ học: rơm, rác, đá sỏi tách bằng cách lắng, lọc, li tâm
  8. + Các ion: Mg2+, Ca2+, SO42­ có ảnh hưởng tới quá trình điện phân  SO42­  ăn mòn anốt grafit, Ca2+, Mg2+  kết hợp với ion OH­  (tạo ra  trong quá trình điện phân)  giảm Hiđroxit bịt kín màng ngăn   Ion không c/đ được ­> H giảm Nguyên tắc: Chuyển Mg2+, Ca2+, SO42­  vào thành phần chất giảm  = dd kiềm hoặc BaCl2, Na2CO3. a. Phương pháp xô đa – kiềm Dùng Na2CO3  – NaOH (xođa – kiềm) và BaCl2  để giảm các tạp  chất
  9. Thường dùng Na2CO3 + NaOH dư để giảm hoàn toàn sau đó trung  hoà  =  dd  HCl.  Khi  tinh  chế  tiến  hành  ở  nhiệt  độ  cao  để  CaCO3  giảm tinh thể lớn, độ hoà tan giảm dễ dàng cho quá trình lọc. b. Phương pháp sửa vôi – xô đa a/d khi hàng lượng Mg2+  nhiều . Kết tủa tạp chất = HH vôi sữa –  xo đa. Phản ứng. Các kết tủa được lắng lọc cùng với các tạp chất cơ học khác  ­> dd NaCl trong, trung hoà kiềm dư = dd HCl.
  10. ở Việt Nam yêu cầu dd muối sau tinh thế đạt NaCl :  IV. ĐIỆN PHÂN DD NaCl 1. PP catốt rắn, có màng ngăn a. Các quá trình điện cực Khi chưa có dòng điện trong dd có Vấn đề là ion nào phóng điện trước ở các điện  cực ?
  11. a1. Sự  phóng điện ở anốt dd trung tính (PH = 7, H2O) Eo2/2OH­ = +0,83V,  Eo2/2Cl = +1,33V. OH­  phóng điện. Trước Cl­, sản phẩm thu được là O2  chư không phải Cl2. Vậy để  thu được Cl2  chọn điện cực có quá thế đối với Clo nhỏ và O2  lớn  và bền trong môi trường Cl2. Như vậy người ta chọn điện cực là Ti  hoặc Grafit (than chì) hoặc Pt. Nhưng giá Pt đắt  không sử dụng. Hiện nay sử dụng Ti hoặc Ti phủ Pt. + Đối với a nốt là than chì thì
  12. Mặt khác với môi trường điện phân thì Grafit bền nhưng không  bền bằng Pt hoặc Ti mà Pt, song rẻ tiền hơn. Vật với anốt bằng  than chì thì  2Cl­ ­ 2e  Cl2. a2. Sự phóng điện ở catốt rắn = ­0,41 – 0,76 = ­1,17  V >  229 thì H+ vẫn phóng điện trước Muốn cho Na+  phóng điện phải dùng điện cực có quá thế với  với H2 rất lớn (điện cực thuỷ ngân)
  13. b. Các phản ứng phụ + Ca tốt chỉ có H2  thoát ra và tạo ra NaOH trong dd với H= 100%   không có phản ứng phụ. Vậy tăng nồng độ NaCl (Cl­) và tăng nhiệt độ   độ hoà tan Cl2  giảm, hạn chế 2 phản ứng trên  dùng dd NaCl bão hoà. ­ OH­ ở ca tốt do khuyếch tán hoặc điện li c/đ về a nốt :  Cl2+ 2OH­  ClO­ + Cl­ + H2O Hoặc ở nhiệt độ cao Cl2+ OH­  ClO3­ + Cl­ + H2O
  14. Vậy  để  tránh  sự  khuếch  tán    mất  sp  và  trộn  lẫn  sp    điện  phân  có  màng  ngăn  giữa  ca  tốt  và  anốt  (  chống  sự  khuyếch  tán  OH­ từ ca tốt sang a nốt) Để  ngăn  ngừa  khả  năng  điện  di  của  OH­  (OH­  vận  chuyển  về  anốt) người ta phải điện phân với dd chuyển động lực từ a nốt  đến ca tốt luôn luôn cho dd NaCl vào bình điện phân. E.  SƠ  ĐỒ  THÙNG  ĐIỆN  PHÂN  VÀ  DÂY  CHUYỂN  SẢN  XUẤT XUT – CLO THEO PHƯƠNG PHÁP CA TỐT RẮN + a nốt: Bền trong môi trường a xít, bền cơ học cao, dẫn  điện  tốt, có QT với Cl2   nhỏ và O2  lớn, rẻ tiền dễ gia công   a nốt  grafit.  Nhưng  bị  ăm  mòn  hoá  học  và  cơ  học    chảy  ra  từng  phần, còn một số bị vôi rụng thành các mẫu nhỏ. ăn mòn hh do
  15. 4OH­ ­ 2e  O2 + 4H+     O2 + C  CO2 Theo (t) a nốt bị tan ra   ăn mòn cơ học là chủ yếu  hàng năm  phải bổ sung than chì vào a nốt. + A nốt Ti mạ Pt cho phép giảm điện thế điện phân  giảm E. Màng năng: Độ bền cơ học cao (yêu cầu cơ bản) dẫn điện lớn  và rẻ tiền. Màng được chuẩn bị từ vật liệu không dẫn điện, và  dòng điện qua màng sau khi các lỗ đã lấp đầy dd. Màng  sử  dụng  đầu  tiên  là  amiăng.  Hiện  nay  cồn  loại  amiăng  Krizotet (3MgO. 2SiO2. 2H2O) có thể dùng bìa (vải, sợi) amiăng  tuỳ theo ct điện phân (Việt Trì ­ sợi amiăng).
  16. + Ca tốt: ­ Độ bền cơ học lớn ­ Bền trong môi trường điện phân (OH­)  thép ­ QT với H2 thấp ­ Độ dẫn điện lớn ­ Rẻ tiền, dễ gia công thép cũng bị ăn mòn (Cl2) 3 – 5 năm thay. Ngoài ra cũng có thể dùng ca tốt Cu, Ca tốt thép chịu ăn mòn hơn  Cu (do môi trường điện phân Cl2). Tăng bề mặt làm việc và làm cho H2  dễ thoát ra   ca tốt có thể  đục lưới hoặc làm thành dạng lưới.
  17. Hoạt động bình điện phân: Muối  từ  kho  chuyển  vào  bể  hoà  tan  ta  dùng  H2O  và  hơi  nước  nóng để hoà tan NaCl  dd bão hoà NaCl , lọc sơ bộ tách đất rác.  Sau  đó  gia  công  nhiệt  trong  bể  bê  tông  sau  đó  dùng  NaOH,  Na2CO3, BaCl2  để tác Ca2+, Mg2+, SO42­  và HCO3­. Điều chỉnh môi  trường  bằng  dd  HCl  và  lọc  dd.  Dd  nước  muối  sạch  được  đun  nóng và đưa vào bình điện phân 2NaCl + 2H2O  NaOH + Cl2 + H2 SP: NaOH, Cl2, H2 được đưa đi xử lý Hình
  18. 2. Phương pháp ca tốt Hg: Gồm 2 giai đoạn:Giai đoạn 1: Giai đoạn điện phân     Giai đoạn 2: Phân giải, hỗn Na­Hg được tái sinh  trong thùng điện phân chỉ có Cl2  sinh ra  không dùng màng  ngăn. A. QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN: + Anốt thùng điện phân (Grafit) giống anốt thùng điện phân với  catốt rắn : 2Cl2­ ­ 2e  Cl2 +  Ca  tốt:  Do  điện  cực  Hg  có  quá  thế  với  hiđro  lớn    (ENa/Hg  =  ­  2,7V) EH2/dd PH = 7 = ­ 0,41V
  19. + Na+ phóng điện: Na+ + 1e  Na  Na tách ra trên điện cực Hg có hiệu  ứng phân cực lớn. Hiệu  ứng  này xúc tiến tạo h/c bền NaHgn và xúc tiế sự hoà tan nó
  20.  môi trường H+ sát anốt có thể khuyếch tán sang a nốt bề mặt  khi PH = 3 – 4  H+  bị điện phân chứ không phải là Na+   PH  ca tốt tăng. nH2  rất nhạy cảm với ca tốt bản nhưng tạp chất tạo ca tốt giả   nH2  2H+ + 2e  H2 H2  + Cl2   HCl (nổ do thùng điện phân không có màng năng) và  H điện phân giảm. b. Qúa trình phân giải NaHg­n ra khỏi thùng điện phân đi vào thùng phân giải  2NaHgn + 2H2O = 2NaOH + H2 + 2nHg Hg qua trở lại thùng điện phân Nhiệt độ = 80 – 1000C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2