intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.2 - Trường ĐH Phenikaa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.2 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các thuyết về liên kết và các loại liên kết hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.2 - Trường ĐH Phenikaa

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÀI GIẢNG HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: TS. PHẠM THỊ LAN HƯƠNG TS. VŨ THỊ HỒNG HÀ TS. ĐẶNG VIẾT QUANG 1
  2. 1 Cấu tạo nguyên tử 2 Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử 3 Trạng thái tập hợp của chất 4 Nguyên lý I của nhiệt động học 5 Nguyên lý II của nhiệt động học 6 Cân bằng hóa học 7 Dung dịch 8 Dung dịch chất điện ly 9 Động hóa học 10 Các quá trình điện hóa
  3. 1 Cấu tạo nguyên tử 2 Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử 3 Trạng thái tập hợp của chất 4 Nguyên lý I của nhiệt động học 5 Nguyên lý II của nhiệt động học 6 Cân bằng hóa học 7 Dung dịch 8 Dung dịch chất điện ly 9 Động hóa học 10 Các quá trình điện hóa
  4. 1 Khái niệm một số đại lượng 2 Các thuyết về liên kết và các loại liên kết hóa học
  5. • Thuyeát Baùt töû cuûa Lewis • Thuyeát töông taùc caùc caëp Lieân keát ion electron (VSEPR) Lieân keát kim loaïi Lieân keát coäng hoùa trò • Thuyeát Lieân keát Hoùa Trò(VB) • Thuyeát Vaân ñaïo Phaân töû (MO)
  6. • Thuyeát Baùt töû cuûa Lewis • Thuyeát töông taùc caùc caëp electron (VSEPR) • Thuyeát Lieân keát Hoùa Trò(VB) • Thuyeát Vaân ñaïo Phaân töû (MO)
  7. Lý do Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị (CHT) phụ thuộc vào hình dạng phân tử: • Nhiệt độ nóng chảy • Nhiệt độ sôi • Khả năng solvat hóa Công thức Lewis • Không cho biết hình dạng của phân tử của các hợp chất CHT. • Ví dụ: Phân tử CCl4 (góc liên kết ClCCl đều bằng 109o)
  8. Phân tử CCl4
  9. Thuyết tương tác các cặp electron Valence Shell Electron Pair Repulsion theory(VSEPR). • Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự ghép đôi hai electron độc than có số lượng tử ms ngược dấu nhau của 2 nguyên tử tham gia liên kết vào 1 ô lượng tử của phân tử. • Trong phân tử cộng hóa trị các cặp electron quanh nguyên tử sẽ sắp xếp sao cho sự tương tác là nhỏ nhất. • Trong phân tử cộng hoá trị ABn các cặp điện tử hóa trị liên kết (σ) và cặp điện tử hoá trị tự do cuả A (nếu có) phải xa nhau ở mức tối đa sao cho lực đẩy giữa các cặp electron đó có giá trị nhỏ nhất.
  10. Áp dụng thuyết VSEPR • B1: Vẽ công thức Lewis. • B2: Đếm số vị trí có electron quanh nguyên tử – Một cặp electron không liên kết tính là 1 vị trí – Một liên kết (Đơn, Đôi hoặc Ba) tính là một vị trí. • B3: Sắp xếp các vị trí có electron sao cho tương tác là nhỏ nhất
  11. Cách sắp xếp Số vị trí Cách xếp 180 2 Thẳng hàng 120 Tam Giác 3 109.5 4 Tứ diện
  12. Cách sắp xếp Số vị trí Cách xếp 90 Lưỡng Tháp 5 Tam Giác 120 90 90 6 Bát diện
  13. Phân tử CT Lewis vị trí e – cách xếp góc LK Các dạng CO2 •• O=C=O •• •• •• 2 - Thẳng hàng 180 phân SO2 •• O S =O •• •• 120 •• 3 - Tam Giác tử •• •• •• •• •• O =S O •• •• •• •• •• -2 CO3-2 O C O 3 - Tam Giác 120 •• •• •• •• O •• ••
  14. Phân tử CT Lewis vị trí e – cách xếp góc . Liên kết Các H dạng CH4 H C H 4 - Tứ diện 109.5 phân H tử •• NH3 H N H 4 - Tứ diện 109.5 H
  15. Phân tử CT Lewis vị trí e – cách xếp góc . Liên kết •• Các F •• •• Lưỡng tháp dạng SF4 •• F• S • • F •• 5 - Tam giác 90, •• •• • phân 120 •• F •• •• tử •• •• •• F •• •• XeF4 F• Xe F• 6 - Bát diện 90 •• •• • • F •• •• ••
  16. • Cặp electron không liên kết tương tác mạnh hơn các cặp electron liên kết. Các biến • Liên kết đa có tương tác mạnh hơn liên kết đơn dạng • Ví dụ: H2O Cl O 111.4 o C O H H Cl 124.3o 104.5
  17. Liên kết cho nhận NH3 + H+ NH4+ • Liên kết hình thành nhờ cặp electron không phân chia của 1 nguyên tử và ô lượng tử trống của nguyên tử kia gọi là LK cho nhận, hay phối trí/bán cực • Số các liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử có khả năng tạo thành bằng số ô lượng tử (orbital) của nguyên tử có khả năng tham gia tạo liên kết
  18. Thuyết liên kết hóa trị (Valence Bond Theory) • Thuyết Lewis và VSEPR không giải thích được độ bền của các liên kết cộng hóa trị. • Thuyết Liên kết hóa trị dựa trên kết quả của cơ học lượng tử để giải thích sự tạo thành liên kết.
  19. • Liên kết hóa học tạo thành do sự xen phủ của các orbital của các nguyên tử. • Các orbital chỉ xen phủ với nhau khi: – Hai orbital, mỗi orbital chứa 1 electron – Một orbital chứa 2 electron và 1 orbital trống (liên kết cho nhận hay liên kết phối trí) Có hai kiểu xen phủ tạo thành hai loại liên kết:  và 
  20. Liên kết  Liên kết s (sigma) tạo thành do sự xen phủ đối xứng theo trục của hai orbital. Sự xen phủ của 2 orbital pz trong phân tử O2: E 0.08 0.16 0.24 0.32 nm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2