intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học phân tích (Dành cho ngành KHMT)

Chia sẻ: Hoàng Dương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày kỹ thuật sử dụng máy tính casio trong hóa phân tích; các định luật cơ sở áp dụng cho dung dịch điện ly; cân bằng ion trong dung dịch; mở đầu phân tích định lượng; phân tích khối lượng. Để nắm chắc kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học phân tích (Dành cho ngành KHMT)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP<br /> <br /> <br /> <br /> Bài giảng<br /> HÓA HỌC PHÂN TÍCH<br /> (Dành cho ngành KHMT)<br /> <br /> <br /> <br /> ThS. Hồ Sỹ Linh.<br /> <br /> <br /> <br /> ĐỒNG THÁP – 2019<br /> 1<br /> CHƢƠNG 0. KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH<br /> CASIO TRONG HÓA PHÂN TÍCH<br /> 1. Kỹ thuật gán số liệu:<br /> Ví dụ: Độ tan của M3(PO4)n trong nước nguyên chất<br /> là 6,44637.10-7M, tính n? Cho KS = 10-28,92<br /> Xét CB: M3(PO4)n 3Mn+ + nPO43- KS = 10-28,92<br /> Gọi độ tan là S  3S nS<br /> Ta có: KS = (3S)3.(nS)n = 10-28,92<br /> Bấm máy:<br /> - Nhập vào máy CASIO: 10-28,92 = (3A)3.(XA)X<br /> - Shift/Solve  Máy sẽ hỏi “A = ?”, nhập A = S<br /> - Máy hỏi “Solve for X?”  thường nhập 0, 1...<br /> - Bấm “=” để máy tìm nghiệm  X = n = 2. 2<br /> 2. Giải phƣơng trình bậc cao:<br /> - Nhập phương trình từ dạng ban đầu (không biến đổi)<br /> - Thông thường bấm “Shift/Solve/0 hoặc 1.../=” có<br /> thể xảy ra nghiệm âm.<br /> - Nếu dung dịch axit – bazơ. Bấm Shift/Solve  máy<br /> hỏi “Solve for X?” (dừng lại!!!)<br /> + Nếu dung dịch axit (pH < 7), nhập tiếp giá trị 0; 1;<br /> 10-1; 10-2; ...; 10-7  bấm tiếp dấu “=”<br /> + Nếu dung dịch bazơ (pH > 7), nhập giá trị 10-14; 10-13;<br /> ...; 10-7  bấm tiếp dấu “=”<br />  Đầu tiên nhập 10-7<br /> Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch HCl 10-7 M<br /> 3<br /> CHƢƠNG 1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ<br /> ÁP DỤNG CHO DUNG DỊCH ĐIỆN LY<br /> 1.1. Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (BTNĐBĐ)<br /> a) Một số khái niệm:<br /> Nồng độ gốc Co: là nồng độ chất trước khi đưa vào hỗn<br /> hợp phản ứng.<br /> Nồng độ ban đầu C: là nồng độ của chất trong hỗn hợp,<br /> trước khi xảy ra sự phân ly, xảy ra phản ứng…<br /> Coi .Vi<br /> Ci =<br /> V<br /> Nồng độ cân bằng [i]: là nồng độ của chất tại thời điểm<br /> cân bằng.<br /> <br /> 4<br /> Ví dụ: Trộn 10mL dung dịch HCl 0,06M với 5mL<br /> dung dịch NH3 0,06M.<br /> Tính nồng độ gốc, nồng độ ban đầu của HCl, NH3?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> b) Nội dung ĐLBT NĐBĐ: “Nồng độ ban đầu của<br /> một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các<br /> dạng tồn tại của cấu tử đó trong dung dịch”<br /> <br /> <br /> Xét acid HnA (n chức):<br /> Trong nước HnA phân ly theo n cân bằng  Trong<br /> dung dịch tồn tại (n + 1) dạng: HnA, Hn-1A-;… An-.<br /> Theo ĐLBT NĐBĐ ta có:<br /> CHnA = [HnA] + [Hn-1A-] + [Hn-2A2-] +… + [An-]<br /> 6<br /> Tương tự với muối NanA...  Có 2 cấu tử Na+ và An-<br />  Cần viết 2 biểu thức BTNĐBĐ cho 2 cấu tử.<br /> <br /> Chú ý: Nếu acid – base mạnh thì trong dung dịch<br /> không tồn tại dạng phân tử trung hòa.<br /> <br /> - Quy trình viết biểu thức ĐLBT NĐBĐ:<br /> + Bước 1: Có bao nhiêu cấu tử?<br /> + Bước 2: Giá trị n? Acid – base mạnh/yếu?<br /> + Bước 3: Viết các cân bằng để xuất hiện tất cả<br /> các dạng tồn tại của cấu tử.<br /> + Bước 4: Viết biểu thức ĐLBT NĐBĐ<br /> 7<br /> c) Phân số nồng độ (i)<br /> a) Khái niệm: “Phân số nồng độ của cấu tử i là tỉ lệ<br /> giữa [i] với tổng nồng độ ban đầu (C) của cấu tử<br /> đó trong dung dịch”<br /> b) Biểu thức định lƣợng:<br /> [
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2