YăBANăNHỂNăDỂNăT NHăQU NGăNGẩI<br />
TR<br />
<br />
NGăĐ IăH CăPH MăVĔNăĐ NG<br />
----------<br />
<br />
VẪăTH ăVI TăDUNG<br />
<br />
BÀIăGI NG<br />
HịAăH CăPHỂNăTệCHă1<br />
CỂNăB NGăIONăTRONG DUNGăD CH<br />
<br />
Qu ngăNgưi,ă12/2013<br />
<br />
YăBANăNHỂNăDỂNăT NHăQU NGăNGẩI<br />
TR<br />
<br />
NGăĐ IăH CăPH MăVĔNăĐ NG<br />
----------<br />
<br />
VẪăTH ăVI TăDUNG<br />
<br />
BÀIăGI NG<br />
HịAăH CăPHỂNăTệCHă1<br />
CỂNăB NGăIONăTRONGăDUNGăD CH<br />
<br />
Qu ngăNgưi,ă12/2013<br />
1<br />
<br />
L IăGI IăTHI U<br />
Thực hiện thông báo số: 935/TB-ĐHPVĐ c a Hiệu trư ng trư ng Đ i học<br />
Ph m Văn Đồng về Kế ho ch triển khai đưa bài gi ng lên website nhằm t o điều<br />
kiện cho sinh viên có thêm tài liệu học tập, từng bước nâng cao chất lượng đào t o,<br />
tôi đã biên so n và giới thiệu bài gi ng Hóa h căPhơnătíchă1ăậ Cơnăb ngăionătrongă<br />
dungăd chă với th i lượng 03 tín chỉ, gi ng d y 45 tiết, dùng cho sinh viên ngành<br />
Cao đẳng Sư ph m Hóa học, trư ng Đ i học Ph m Văn Đồng.<br />
Bài gi ng cung cấp kiến th c về một số định luật cơ b n c a hóa học áp dụng<br />
cho hệ chất điện li, lí thuyết về cân bằng axit-bazơ, cân bằng t o ph c, cân bằng oxi<br />
hóa-khử, cân bằng trong dung dịch ch a hợp chất ít tan, cân bằng phân bố chất tan<br />
giữa hai pha không trộn lẫn.<br />
Sau khi học tập và nghiên c u nội dung bài gi ng, sinh viên sẽ:<br />
1. Nắm vững cơ s lý thuyết về cân bằng ion để lí gi i các ph n ng ion x y<br />
ra trong dung dịch nước.<br />
2. Mô t đúng các cân bằng x y ra trong dung dịch các chất điện li khác<br />
nhau. Sử dụng được các phương pháp gần đúng để đánh giá bán định lượng và định<br />
lượng chiều hướng ph n ng x y ra trong dung dịch.<br />
3. Vận dụng được lý thuyết cân bằng ion để gi i thích các hiện tượng x y ra<br />
trong dung dịch chất điện li. Áp dụng vào gi i thích các vấn đề hóa học giúp gi ng<br />
d y tốt các nội dung về Hoá học Vô cơ, Hoá học Đ i cương<br />
<br />
chương trình THCS.<br />
<br />
Để học tốt nội dung bài gi ng này, sinh viên cần kết hợp với giáo trình tham<br />
kh o [6], đọc kĩ các phần lí thuyết, làm cẩn thận các ví dụ đi kèm và sau mỗi phần lí<br />
thuyết vận dụng làm các bài tập tương ng đã cho<br />
<br />
cuối chương. Các bài tập tự<br />
<br />
luận đều có hướng dẫn gi i hoặc đáp số để sinh viên đối chiếu kết qu .<br />
Trong quá trình biên so n không tránh khỏi sai sót, tác gi xin chân thành<br />
c m ơn những ý kiến đóng góp quý báu c a các thầy cô giáo, các anh chị đồng<br />
nghiệp và các em sinh viên để bài gi ng được hoàn thiện hơn.<br />
TÁCăGI<br />
<br />
2<br />
<br />
CH<br />
<br />
NGă1.ăCÁCăĐ NHăLU TăC ăB NăC AăHịAăH CăÁPăD NGă<br />
<br />
CHOăCÁCăH ăTRONGăDUNGăD CHăCH TăĐI NăLI<br />
1.1.ăTr ngătháiăcácăch tăđi năliătrongădungăd chă<br />
1.1.1.ăCh tăđi năliăvƠăs ăđi năli<br />
Chất điện li là những chất khi tan vào nước phân li thành các ion.<br />
Sự điện li là quá trình phân li thành các ion khi chất điện li tan vào nước hoặc<br />
nóng ch y.<br />
1.1.2.ăĐ ăđi năliăvƠăh ngăs ăđi năli<br />
1.1.2.1. Độ điện li <br />
<br />
Độ điện li là tỷ số giữa số mol n c a chất đã phân li thành ion với tổng số<br />
<br />
mol n0 c a chất tan trong dung dịch.<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
n<br />
C<br />
V <br />
n0 n0<br />
C0<br />
V<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
C: Nồng độ chất đã phân li<br />
Co: Tổng nồng độ chất điện li<br />
Ví dụ:<br />
<br />
MX € Mn Xn <br />
<br />
M n X n <br />
<br />
<br />
CMX<br />
CMX<br />
0 1<br />
<br />
= 0: chất không điện li<br />
<br />
= 1: chất điện li hoàn toàn<br />
1.1.2.2. Hằng số điện li K<br />
<br />
* Liên hệ giữa K và <br />
<br />
M n . X n <br />
K<br />
MX<br />
<br />
C <br />
<br />
(1.2)<br />
<br />
2C<br />
<br />
K<br />
C C 1 <br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Vậy:<br />
<br />
K<br />
2<br />
<br />
C 1 <br />
<br />
Nếu