Bài giảng Hóa lý: Chương 2 - GV. Nguyễn Trọng Tăng
lượt xem 129
download
Chương 2: Hóa keo thuộc bộ Bài giảng Hóa lý do GV. Nguyễn Trọng Tăng biên soạn. Nội dung của bài giảng hóa keo trình bày các vấn đề chính về: khái niệm, phân loại, cấu tạo keo, phương pháp điều chế hệ keo, tính chất của hệ keo, sự keo tụ, sột số hệ phân tán thô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa lý: Chương 2 - GV. Nguyễn Trọng Tăng
- CHƯƠNG 2 HÓA KEO 1
- Nội dung 2.1. Khái niệm hệ 2.2. Phân loại 2.3. Cấu tạo keo 2.4. Phương pháp điều chế hệ keo 2.5. Tính chất của hệ keo 2.6. Sự keo tụ 2.7. Một số hệ phân tán thô 2
- 2.1. Khái niệm hệ phân tán Hệ phân tán Hệ phân tan là hệ gồm nhiều cấu tử tồn tại dưới ́ dang hat có kich thước nhỏ bé phân bố (chât ̣ ̣ ́ ́ phân tan) vao môt chât khac (môi trường phân ́ ̀ ̣ ́ ́ tan)́ Chât phân tan hay môi trường phân tan đêu có thể ở ba trang ́ ́ ́ ̀ ̣ 3 thai như long, khi, răn. ́ ̉ ́ ́
- 2.1. Khái niệm hệ phân tán Hệ phân tán thô là hệ phân tán mà cac hat ở pha ́ ̣ khuêch tan có đường kinh lớn hơn 10-5 ́ ́ ́ cm (100 ). Với kich thước hat như thế người ta có thể nhin thây băng măt thường ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ hay kinh hiên vi. 4
- 2.1. Khái niệm hệ phân tán Hệ phân tán thô Pha khuêch tan là chât răn thì hệ được goi là huyên phù. ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ Ví dụ Những hat đât set lơ lửng ở trong nước. ̣ ́ ́ Pha khuêch tan là chât long thì hệ được goi là nhũ tương. ́ ́ ́ ̉ ̣ Ví dụ Sữa, dâu mỡ ở trong nước. ̀ 5
- 2.1. Khái niệm hệ phân tán Hệ keo là hệ phân tán dị thể có kích thước từ 10-9-10-7m, tổ hợp từ một số nguyên tử, phân tử hay ion. • Hệ này quan sát được bằng kính hiển vi điện tử • Hệ có kích thứoc khác nhau gọi là hệ đa phân tán. 6
- 2.1. Khái niệm hệ phân tán Độ phân tán D là đại lượng nghịch đảo của kích thước hạt. 1 • D : độ phân tán D= • a : kích thước hạt a 7
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Phân loại theo trạng thái tập hợp Phân loại Phân loại theo mức độ liên kết (hệ keo) 8
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Phân loại theo trạng thái tập hợp Môi trường Môi trường Môi trường phân tán phân tán phân tán là RẮN là LỎNG là KHÍ xerosol (sol rắn) lyosol (sol lỏng) aserosol (sol khí) 9
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Môi trường phân tán là RẮN (xerosol - sol rắn) - R/R: bê tông, hợp kim… - L/R: trái cây, tế bào… - K/R: bông gòn, bọt xốp 10
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Môi trường phân tán là LỎNG (Lyosol - sol lỏng) - R/L: huyền phù - L/L: nhũ tương - K/L: nước ngọt… 11
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Môi trường phân tán là KHÍ (aserosol - sol khí) - R/K: bụi, khói - L/K: sương mù - K/K: hương thơm trong không khí 12
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Phân loại theo mức độ liên kết (Hệ keo) Hệ keo ưu lỏng Hệ keo kỵ lỏng (keo ưu lưu) (keo ghét lưu) 13
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Hệ keo ưu lỏng (keo ưu lưu) là hệ keo mà pha phân tán liên kết chặt chẽ với môi trường phân tán (thường lỏng). Ví dụ: hồ tinh bột, mủ cao su… 14
- 2.2. Phân loại hệ phân tán Hệ keo kỵ lỏng (keo ghét lưu) là hệ keo mà pha phân tán không liên kết chặt chẽ với môi trường phân tán. Đây là các hệ keo điển hình. Ví dụ: thuỷ tinh lỏng trong nước 15
- 2.3. Cấu tạo hạt keo Mixen keo bao gồm ba phần - Nhân keo - Lớp hấp phụ - Lớp khuyếch tán Như vậy, MIXEN keo trung hòa về điện. 16
- 2.3. Cấu tạo hạt keo Xét cấu tạo của mixen keo AgI trong dung dịch KI, được tạo thành từ phản ứng: AgNO3 + KI = AgI + KNO3 Mixen keo bao gồm nhân keo là tập hợp gồm rất nhiều phân tử AgI có cấu trúc tinh thể. 17
- 2.3. Cấu tạo hạt keo Biểu diễn cấu tạo mixen keo AgI trong môi tr ường KI dưới dạng công thức hay ký hiệu sau: Ký hiệu { [ mAgI ] nI- (n - x)K+ } xK+ Nhân keo Lớ p hấp phụ Lớ p khuếch tán Hạt keo 18 Mixen keo
- 2.3. Cấu tạo hạt keo Trong đó: m: số phân tử hợp chất khó tan n: số ion quyết định thế hiệu (n - x): số ion đối trong lớp hấp phụ (n > x) x: số ion đối trong lớp khuếch tán 19
- 2.3. Cấu tạo hạt keo Cấu tạo keo Keo âm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê: Phần 1 - TS. Mai Xuân Trường
84 p | 315 | 88
-
Bài giảng Hóa học - Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
78 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hóa lý 2 (Phần 3): Chương 2 - Hấp phụ
94 p | 65 | 9
-
Bài giảng Hóa học - Chương 2: Hiđro và nước
80 p | 66 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 2 (Phần 3): Chương 1 - Những khái niệm cơ bản
84 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
35 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.2 - TS. Lê Tiến Khoa
32 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
27 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hóa học 2: Chương 7 - Dung dịch các chất điện ly
60 p | 12 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 2: Chiều hướng và giới hạn của quá trình
66 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1 (Phần 2): Chương 1 - Dung dịch các chất điện ly
82 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 5 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
14 p | 14 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Lê Văn Thăng
37 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 3 - Nguyễn Thị Tuyết Mai
34 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nhiệt động của hệ điện hóa
15 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 2 - Nguyễn Viết Thành
39 p | 2 | 1
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 3 - Sự chuyển pha loại một trong hệ một chất nguyên chất
7 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn