Bài giảng Hóa phân tích - Chương 3: Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)
lượt xem 3
download
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 3: Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng) có nội dung trình bày về các hằng số đặc trưng quan trọng của các hệ phản ứng trong dung môi nước như hệ trao đổi điện tử, hệ trao đổi tiểu phân,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 3: Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)
- CHƯƠNG III HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG NƯỚC 1
- NỘI DUNG CHÍNH Các hằng số đặc trưng quan trọng của các hệ PỨ trong dung môi nước: ¾ Hệ trao đổi điện tử: Bán cân bằng oxy – hoá khử Cân bằng oxy – hóa khử ¾ Hệ trao đổi tiểu phân Bán cân bằng acid – baz Bán cân bằng tạo tủa Bán cân bằng tạo phức Cân bằng trao đổi tiểu phân giữa hai đôi 2
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ BÁN CÂN BẰNG Bán cân bằng là quá trình cho nhận điện tử giữa hai dạng oxy hoá (Ox) và khử (Kh) của một đôi oxy hoá khử liên hợp. Ox + ne- ⇔ Kh ¾ Theo PT Nernst, dd chứa cặp Ox – Kh có thế là: RT (Ox ) E=E + o ln (3.1) nF ( Kh) R = 8,3144 J/mol.oK; T = 298,16 oK, F = 96493 Cb/mol, n là số điện tử trao đổi và (Ox) và (Kh) là hoạt độ của dạng Ox và Kh trong dd. 3
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ BÁN CÂN BẰNG ¾ Khi hoạt độ = nồng độ và thế các giá trị tương ứng vào (3.1) : 0,059 [Ox ] E=E + o ln (3.2) n [ Kh] ¾ Khi (Ox) = (Kh) = 1M thì E = E0. ¾ E0 là thế oxy hoá chuẩn của cặp Ox/Kh = hằng số đặc trưng cho khả năng oxy hoá hay khử của hai dạng liên hợp ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm). ¾ Khi có mặt chất rắn: (arắn) = 1 ¾ Khi có mặt chất khí: pkhí = 1 4
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ là quá trình cho – nhận điện tử xảy ra giữa hai đôi oxy hoá khử khác nhau. 2Fe3+ + Sn2+ ⇔ 2Fe2+ + Sn4+ HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ Khi trộn hai đôi Ox1/Kh1 và Ox2/Kh2 với nhau: n2Ox1 + n1Kh2 ⎯⎯⎯ ←⎯→ (1) n1Ox2 + n2Kh1 (2) ¾ Hằng số cân bằng K1 cho biết mức độ phản ứng: [Ox2 ]n1 [ Kh1 ]n 2 K (1) = [Ox1 ]n 2 [ Kh2 ]n1 5
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ Khi chứa cùng lúc hai đôi, khi cân bằng ⇒ E1 = E2 Áp dụng phương trình Nerst và biến đổi ta có: n 1 n 2 ( E 1o − E 2o ) K ( 1 ) = 10 0 , 059 ¾ E1 − E 2 > 0 hay E1 > E 2 : K(1) > 1 ⇒ PƯ theo chiều o o o o (1) hay Ox1 oxy hoá mạnh hơn Ox2 và Kh1 < Kh2. Ngược lại, PƯ xảy ra theo (2) và Ox1 < Ox2 và Kh1 > Kh2. ¾Trị số Eo của cặp Ox/Kh → cường độ oxy hoá của Ox. Ox càng mạnh thì Kh càng yếu. 6
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ n1 n 2 ( E 1o − E 2o ) K (1) = 10 0 , 059 ¾ Từ Eo → Dự đoán chiều phản ứng khi trộn Ox1/Kh1 với Ox2/Kh2: Đôi nào có Eo lớn hơn ⇒ dạng Ox của nó sẽ oxy hoá dạng Kh của cặp còn lại. Khi trộn cặp Fe3+/Fe2+ (Eo = 0,77 V) với Sn4+/Sn2+ (Eo = 0,15 V) thì phản ứng xảy ra: 2Fe3+ + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+ 7
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ ¾ Dự đoán chiều PƯ theo Eo chỉ đúng khi không có cấu tử khác tham gia vào hệ. ⇒ Khi có sự tham gia của cấu tử khác (như H+), việc dự đoán chỉ dựa vào Eo có thể sai. 9 Ví dụ: Khi H+ tham gia vào BCB của đôi Ox1/Kh1: n2Ox1 + n1Kh2 + n2 ⎯⎯⎯ mH+ ←⎯→(1) n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O (2) 0,059 [Ox1 ] 0,059 + m 0,059 [Ox 2 ] E1 = E + o 1 lg + lg[ H ] E 2 = E 2 + o lg n1 [ Kh1 ] n1 n2 [ Kh2 ] [Ox2 ]n1 [ Kh1 ]n 2 ⇒ K (1) = n2 n1 + mn 2 ⇒ Phụ thuộc [H ] + [Ox1 ] [ Kh2 ] [ H ] 8
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh Khi đôi Ox1/Kh1 tác dụng với Ox2/Kh2 và E1 > E 2 : o o n2Ox1 + n1Kh2 → n1Ox2 + n2Kh1 ¾ Nếu thêm dần Ox1 vào Kh2 đến khi số ĐLượng của chúng bằng nhau hoặc trộn theo số ĐL bằng nhau ⇒ Điểm tương đương. ¾ Thế của dd tại điểm tương đương: Thế tương đương ¾ Tại điểm tương đương: n1[Ox1 ] = n2 [ Kh2 ]⎫ [Ox1 ] n2 [Ox2 ] n1 ⎬ ⇒ = và = n1[ Kh1 ] = n2 [Ox 2 ]⎭ [ Kh2 ] n1 [ Kh1 ] n2 9
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh Taïi caân baèng: Ecb = E1 = E2 = Etñ 0 , 059 [ Ox 1 ] [Ox1 ] E td = E 1 + 0 lg hay n1 E td = n1 E1 + 0,059 lg 0 n1 [ Kh 1 ] [ Kh1 ] 0 , 059 [ Ox 2 ] [Ox 2 ] E td = E 2 + 0 lg hay n 2 E td = n 2 E 2 + 0 ,059 lg 0 n2 [ Kh 2 ] [ Kh 2 ] n1 E 1o + n 2 E 2o 0 ,059 [Ox 1 ] [Ox 2 ] ⇒ Etñ = + lg ⋅ n1 + n 2 n1 + n2 [ Kh1 ] [] Kh 2 ] [Ox1 ] [Ox 2 ] n 2 n1 vì lg ⋅ = lg ⋅ = lg1 = 0 [ Kh2 ] [ Kh1 ] n1 n 2 n1 E 1o + n 2 E 2o neân Etñ = n1 + n 2 10
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh *** Khi H+ có tham gia vào bán cân bằng của đôi Ox1/Kh1: n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+ ⎯⎯⎯ ←⎯→ (1) n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O (2) n1 E1o + n2 E2o 0 , 059 Etđ = + lg[ H + ] m n1 + n2 n1 + n 2 *** Khi có mặt H+ và giữa Ox1 và Kh1 có hệ số khác nhau: n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+ ⎯⎯⎯ ←⎯→ (1) (2) n1Ox2 + n2pKh1 + ½n2mH2O n1 [Ox 1 ] = n 2 [ Kh 2 ] ⎫ [Ox 1 ] n 2 [Ox 2 ] n1 ⎬⇒ = và = n1 [ Kh1 ] = n 2 p[Ox 2 ]⎭ [ Kh 2 ] n1 [ Kh1 ] n 2 p n1E1o +n2E2o 0 ,059 ⎛ [ Kh ]1− p ⎞ Etđ = + lg ⎜⎜ [ H + ]m 1 ⎟⎟ n1 +n2 n1 + n 2 ⎝ p ⎠ 11
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Là quá trình cho nhận tiểu phân p giữa hai dạng cho (D – Donor) và dạng nhận (A – acceptor) trong DD: A + p (2)←⎯⎯→ (1) ⎯⎯ D Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho bán cân bằng: ¾ Theo chiều (1) → quá trình nhận tiểu phân [D] K (1 ) = β = : β là hằng số bền [ A ][ p ] ¾ Theo chiều (2) → quá trình cho tiểu phân [ A ][ p ] K (2) = k = :k = 1/β - hằng số phân ly (không bền) [D] 12
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Thực tế, quá trình cho nhận p có thể xảy ra theo n nấc. ¾ Với từng nấc: β1 A + p ⇄ D1 [ D1 ] 1 kn β1 = = [ A ][ p ] kn β2 D1 + p ⇄ D2 [D2] 1 Kn-1 β 2 = = [ D 1 ][ p ] k n −1 βn Dn-1 + p ⇄ Dn ⇒ [D1] = β1 [ A ] [ p ] k1 [D2 ] = β2 [ D1 ] [ p ] = β1 . β2 [ A ] [ p ]2 Tổng quát, ở nấc thứ i: [ Di ] 1 Di - 1 + p ⇄ Di ⇒ βi = = ⇒ [Di ] = β1.β2 ….βi [ A ] [ p ]i [ Di −1 ][ p] ki' ( Vôùi i + i’ = n + 1) 13
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN ¾ Với nhiều nấc cùng lúc: Để đơn giản, xét quá trình cho nhận hai tiểu phân p cùng lúc: β1,2 ⎯⎯→ A + 2p ←⎯ ⎯ D2 k1,2 [ D2 ] 1 9 Hằng số bền tổng cộng: β 1, 2 = 2 = [ A][ p ] k1, 2 9 Tương quan giữa HS bền tổng với HS bền từng nấc: [ D1 ] [ D2 ] [ D2 ] β 1 .β 2 = × = 2 = β 1,, 2 [ A][ p] [ D1 ][ p] [ A][ p] 9 Tổng quát với n nấc cùng lúc: 1 [Di ] = β1, i[A][p] β1,i = β1 .β 2 ....β i = k n .k n −1 ...k i ' Vôùi i + i’ = n + 1 14
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ ⎯⎯→ (1) A + p ←⎯⎯ D ( 2) ¾ Bán cân bằng tạo phức: D là phức chất ⇒ BCB tạo phức HSĐT theo chiều 1: βD (Hằng số bền của phức) HSĐT theo chiều 2: k (Hằng số phân ly của phức) ¾ Bán cân bằng axit - baz: Nếu p là H+ ⇒ Bán cân bằng axit – baz ⎯⎯→ (1 ) A- + H ←⎯( 2 )⎯ + HA HA là axit, A- là baz (thuyết Bronsted – Lowry) Đôi HA/A- được gọi là đôi axit – baz liên hợp 15
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ ¾ Bán cân bằng axit - baz: *** Hằng số cân bằng axit: A- + H + ⎯ ←⎯⎯ (1 ) → ⎯ HA (2) Hằng số đặc trưng theo chiều (1): βHA Hằng số đặc trưng theo chiều (2): kHA = kaxit = ka + − [ H ][ A ] k HA = kacid = ka = k A / B = [ HA] 16
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ ¾ Bán cân bằng axit - baz: ***Hằng số cân bằng baz: ⎯⎯⎯ ←⎯→ (1) A- + H 2O (2) HA + OH- Hằng số đặc trưng theo chiều (1): k A− = kbaz Hằng số đặc trưng theo chiều (2): β A− [ HA][OH − ] k H 2O 10 −14 k A− = k baz = kb = − = = [ A ][ H 2O ] k HA k HA 17
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN HS ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ ¾ Bán cân bằng axit - baz: 9 Axit HA càng mạnh → kHA càng lớn → k A− càng nhỏ ⇒ baz liên hợp A- càng yếu. 9 Các sổ tay chỉ cho các giá trị kHA → tính k A− hay βHA từ các biểu thức tương quan ¾ Bán cân bằng tạo tủa: Nếu p khác H+ và D là hợp chất ít tan ⇒ BCB tạo tủa. Thực tế, PƯ tạo tủa có qua giai đoạn tạo phức: 2 bán cân bằng ⎯ ⎯→ ⎯ ⎯→ A + np ← ⎯⎯ D ← ⎯⎯ D↓ 18
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ ¾ Bán cân bằng tạo tủa: β β ↓→ A + np ← ⎯⎯ D ← ⎯⎯D ⎯⎯⎯→ ⎯ ⎯D⎯ ⎯ D↓ [ D] Hằng số bền của D: β D = [ A][ p]n ⇒ β .β = 1 1 D D↓ Hằng số bền của D↓: β D ↓ = TST [D] Độ tan S: Tổng nồng độ D chuyển vào dd → S = [D] + [A] thường S ≈ [A] vì [D] ~ 0. Nếu D không tồn tại ở dạng phức: Từ TST ⇒ S Với AmBn: AmBn ⎯ ⎯→ ← ⎯⎯ mAn+ + nBm+ TAmBn TAmBn = [An+]m.[Bm−]n ⇒ S = m+n m m .n n 19
- CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ KHI CÂN BẰNG Xét cân bằng tổng quát: A + p ⎯ ⎯→ ← ⎯⎯ D1 + p ⎯ ⎯→ ← ⎯⎯ D2 + p ….. ← ⎯ ⎯→ ⎯⎯ Dn Khi biết nồng độ ban đầu của A (CA hay [A]o) ⇒ tính được [A] và các [Di] ở thời điểm cân bằng ¾ Theo PT bảo toàn khối lượng : [A]o = [D1] + [D2] + …+ [Dn] Thay [Di] = β1,i [A].[p]i → [A]o = [A] + β1,1 [A].[p]1 +…+ β1,n [A].[p]n n Hay [ A ] o = [ A ].{ 1 + ∑ i =1 β 1 , i [ p ] i } = [ A ].α A[ p ] (αA[p]: Hệ số điều kiện của A khi có p) [ A ]o [ A ]o β 1 , i [ p ] i [ A] = n [ D ]i = n {1 + ∑ i =1 β 1,i [ p ] } i {1 + ∑i =1 β 1 ,i [ p ]i } 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê: Phần 2 - TS. Mai Xuân Trường
41 p | 220 | 57
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương I: Đại cương về hóa phân tích
14 p | 399 | 50
-
Bài giảng Hóa phân tích - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
217 p | 274 | 36
-
Bài giảng Hóa phân tích (Analytical chemistry) - TS. Phạm Trần Nguyên Nguyên
25 p | 182 | 19
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 1: Đại cương về hóa phân tích
30 p | 35 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 10: Đại cương về phương pháp phân tích điện hóa - phương pháp chuẩn độ điện thế
87 p | 24 | 6
-
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Trọng
219 p | 21 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 6: Phương pháp phân tích khối lượng
42 p | 44 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
26 p | 36 | 6
-
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Trọng
30 p | 21 | 5
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 1: Đại cương về hóa phân tích (Lâm Hoa Hùng)
15 p | 36 | 5
-
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Trọng
24 p | 24 | 5
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 1 - Trần Thị Thúy
31 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ (Lâm Hoa Hùng)
48 p | 30 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích: Phần 1 - Trần Thị Kiều Anh
46 p | 26 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.3: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 22 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 0: Đại cương về các phương pháp phân tích hóa lý
8 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn