intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

32
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng) có nội dung trình bày khái niệm về cân bằng nhiễu; hằng số đặc trưng điều kiện với các hệ phản ứng trong nước; ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)

  1. CHƯƠNG IV HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG NƯỚC 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH „ Khái niệm về cân bằng nhiễu „ Hằng số đặc trưng điều kiện với các hệ phản ứng trong nước: ¾ Hệ cân bằng trao đổi điện tử ¾ Bán cân bằng trao đổi tiểu phân ƒ Ứng dụng 2
  3. CÂN BẰNG NHIỄU ĐỊNH NGHĨA Cân bằng chính: C + X ⎯⎯→ (1) ←⎯⎯ CX (2) DD C hay X chứa thành phần khác Xuất hiện Hiện diện các hóa chất khác CB NHIỄU Cân bằng phụ [C]cb , [X]cb hay [CX]cb thay đổi Tác động Thay đổi mức độ của PƯ chính Cân bằng chính (chiều hướng, K hay ) PƯ nhiễu có thể xảy ra trên C, X hay CX hoặc đồng thời 3
  4. CÂN BẰNG NHIỄU ™ Quy ước chung C + X CX + ¾ CB chính: biểu diễn theo hàng ngang Z KOX ↓↑ CB phụ (nhiễu): biểu diễn hàng dọc. A + B ¾ Khi ghép CB chính với CB nhiễu ⇒ Hằng số đặc trưng điều kiện (phụ thuộc vào điều kiện phản ứng) (Giống hằng số đặc trưng nhưng có phẩy ( K’, E’, β’ ) ¾ Cấu tử gây nhiễu (H+, OH- …): gọi là cấu tử Z. 4
  5. CÂN BẰNG NHIỄU ™ Quy ước chung ¾ Các CB nhiễu (do Z) trên một thành phần CB chính (X) là: • Cân bằng nhiễu oxy hoá – khử: Knh = Kox → [X] phụ thuộc vào Kox ⇒ HSĐTĐK liên hệ với HSĐT qua giá trị Kox. • Cân bằng nhiễu tạo tủa: [X] phụ thuộc vào TXZ↓ ⇒ HSĐTĐK liên hệ với HSĐT qua giá trị TXZ↓. • Cân bằng nhiễu tạo phức: Z tạo phức X(Z1), X(Z2)..X(Zn) với hằng số bền βX(Z)1, βX(Z)2… βX(Z)n ⇒ HSĐTĐK liên hệ với HSĐT qua hệ số điều kiện αX(Z) với mối liên hệ giữa αX(Z) với các n giá trị βX(Z)1, βX(Z)2… βX(Z)n : = 1 + ∑ 1, iβ [ ]i α Z X(Z) i =1 5
  6. CÂN BẰNG NHIỄU ™ Quy ước chung ¾ Các dạng cân bằng nhiễu của Z trên X: C + X CX C + X CX C + X CX + + + Z Z Z KOX ↓↑ ↓↑ TXZ α X(Z) ↓↑ A XZ↓ X(Z)1,… + B Nhiễu oxy hoá khử Nhiễu tạo tủa Nhiễu tạo phức ¾ Nếu PƯ nhiễu ảnh hưởng lên mọi thành phần (VD: Z1 lên C, Z2 lên X và Z3 lên CX) ⇒ HSĐTĐK liên hệ với HSĐT qua tất cả Knh các thành phần. 6
  7. CÂN BẰNG NHIỄU ™ Quy ước chung ¾ Nếu X bị nhiễu tạo phức đồng thời bởi Z1, Z2: C + X CX + Z1 Z2 ↓↑ ↓↑ X(Z1).. X(Z2).. ⇒ HSĐK của X: n m α X { Z1, Z 2} = 1 + ∑ β1,i [ Z1 ]i + ∑ β1, j [ Z2 ] j =α X ( Z1) + α X ( Z 2) − 1 i =1 j =1 7
  8. CÂN BẰNG NHIỄU ™ HSĐK α VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ ¾ Khi có CB nhiễu ⇒ Khó xác định [C], [X] và [CX] ¾ Xét Z chỉ nhiễu lên X theo CB tạo phức. • [Xo]: Nồng độ X ban đầu • [X’]: Nồng độ X còn lại khi tham gia CB chính • [X]: Nồng độ X còn lại khi tham gia CB chính và CB phụ [ X ]o [X '] = α X (C ) và = α X(Z) [ X '] [X ] [X]’ = [X(Z)1] +…+ [X(Z)n] + [X] và [X(Z)i] = [X].β1,i.[Z]i [X ' ] n α X(Z) = = 1 + ∑ β 1,i [ Z ]i [X ] i =1 8
  9. CÂN BẰNG NHIỄU ™ HSĐK α VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ ¾ α thường ≥ 1, nếu α = 1 ⇒ Z không gây nhiễu ¾ Khi tính α: Bỏ qua số hạng nhỏ hơn số hạng khác 103 lần. ¾ Khi H+, OH- không tham gia CB chính ⇒ gây nên các CB phụ tạo phức (Hệ số α(H) hay α(OH)). ™ ẢNH HƯỞNG CỦA CB NHIỄU LÊN CB CHÍNH Cân bằng phụ Dịch chuyển CB chính theo chiều chống lại sự thay đổi đó Tác động (nguyên lý Le Châtelier) Cân bằng chính ZnY2- + Ca2+ ⇔ CaY2- + Zn2+ + Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch nhưng khi có 4 NH3 mặt lượng lớn NH3 ⇒ PƯ xảy ra theo chiều thuận ↓↑ ⇒ Chống lại chiều giảm nồng độ Zn2+ Zn(NH3)4 9
  10. CÂN BẰNG NHIỄU ™ LƯU Ý CB phụ xảy ra đồng thời với CB chính Thực tế Chúng có ảnh hưởng tương hỗ với nhau Nồng độ CB của cấu tử phải được tính trên mối tương quan giữa CB chính và phụ Khi tính Coi CB nhiễu xảy ra độc lập với CB chính toán Xem xét ảnh hưởng CB nhiễu dễ dàng hơn Sai số khi tính toán nồng độ cấu tử 10
  11. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ HSĐTĐK CỦA BÁN CÂN BẰNG ¾ HSĐT của bán cân bằng: thế oxy hoá chuẩn Eo. ¾ Có CB nhiễu ⇒ khả năng Oxh hay khử của các dạng thay đổi ⇒ HSĐTĐK là Eo’. ™ Ảnh hưởng của pH ¾ Xét phản ứng: Ox + ne- + m H+ ⇔ Kh + ½ m H2O 0,059 0,059 [Ox ] E=E + 0 + m lg[ H ] + lg (*) n n [ Kh] ¾ Nếu BCB Ox + ne- ⇔ Kh bị nhiễu bởi H+: 0,059 [Ox ] HSĐTĐK là E = E '+ 0 lg (**) n [ Kh] ¾ Từ (*) và (**) ⇒ E 0 ' = E 0 + 0,059 lg[ H + ]m n 11
  12. HSĐTĐK CỦA CB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ HSĐTĐK CỦA BÁN CÂN BẰNG ¾ Ảnh hưởng của pH ™ Ví dụ 1: Tính thế OXH chuẩn ĐK Eo’ của BCB sau ở pH 1: MnO4- + 5e- + 8H+ ⇔ Mn2+ + 4H2O (Eo = 1,51 V) pH = 1 ⇒ [H+] = 10-pH = 10-1 = 0,1 M Ta có: 0 ,059 0,059 −1 8 E '= E + 0 0 + m lg[ H ] = 1, 51 + lg[10 ] = 1,42V n 5 12
  13. HSĐTĐK CỦA CB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ HSĐTĐK CỦA BÁN CÂN BẰNG ¾ Ảnh hưởng của pH ™ Ví dụ 2: Xác định khả năng OXH của cặp AsO43-/AsO33- tại pH 8 (biết tại pH = 0, Eo’ = 0,57 V) AsO43- + 2e- + 2H+ ⇔ AsO33- + H2O 0,059 pH = 0, E '= E + 0 0 lg[ H + ]m n 0,059 ⇒E =E −0 0' lg[ H + ]m = 0,57 V n 0 ,059 pH = 8, E 0 ' = E 0 + lg[ H + ]m = 0 ,1 V n ⇒ Tinh OXH giảm nhiều 13
  14. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ HSĐTĐK CỦA BÁN CÂN BẰNG ™ Ảnh hưởng của CB nhiễu tạo phức ¾ Xét trường hợp tổng quát Ox + ne- Kh + + Z1 Z2 α Ox(Z1)↓↑ α Kh(Z2) ↓↑ Ox(Z1)1,… Kh(Z2)1,… ¾ Theo PT Nerst: 0,059 [Ox ] 0,059 ⎡ [Ox' ] α Kh( Z 2 ) ⎤ E=E + 0 lg =E + 0 lg ⎢ × ⎥ n [ Kh] n ⎣⎢ [ Kh' ] α ⎥ Ox ( Z 1 ) ⎦ 0,059 [Ox' ] ¾ Nếu ghép CB nhiễu với CB chính: E = E 0 '+ lg n [ Kh' ] 0,059 α Ox ( Z1 ) E '= E − 0 0 lg n α Kh( Z 2 ) 14
  15. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA BCB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ ẢNH HƯỞNG CỦA CB NHIỄU TẠO PHỨC ™ Nhận xét 1. Khi αOX(Z1) = 1: Chỉ có Kh bị nhiễu ⇒ Eo’ > Eo ⇒ BCB dịch chuyển theo chiều từ trái sang phải ⇒ Tính OXH của dạng Ox tăng. 2. Khi αKh(Z2) = 1: Chỉ có Ox bị nhiễu ⇒ Eo’ < Eo ⇒ BCB dịch chuyển theo chiều từ phải sang trái. ⇒ Tính OXH của dạng Ox giảm. 3. Khi αOX(Z1) ≠ 1 và αKh(Z2) ≠ 1 ⇒ Sự dịch chuyển của BCB phụ thuộc vào giá trị của αOX(Z1) và αKh(Z2) 15
  16. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA BCB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ ẢNH HƯỞNG CỦA CB NHIỄU TẠO PHỨC ™ NHẬN XÉT 4. Biểu thức tính toán dùng cho trường hợp tổng quát. Nhưng khi Z1 (hay Z2) thừa nhiều so với Ox (hay Kh): ⇒ Tạo phức bền nhất (có nhiều ligan nhất) ⇒ Thay α bằng β của phức bền nhất 0,059 β Ox ⇒ Biểu thức: E ' ≈ E − 0 0 lg n β Kh 16
  17. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA BCB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ ẢNH HƯỞNG CỦA CB NHIỄU TẠO PHỨC VÍ DỤ Xét khả năng Oxh – Kh của đôi Fe3+ + e- ⇔ Fe2+ (Eo = 0,77 V) khi có mặt của anion Y4- (EDTA) với [Y4-] = 1M. Do Y4- tạo phức bền với cả Fe3+ và Fe2+ nên 0,059 α Fe 3+ (Y ) E '= E − 0 0 lg 1 α Fe 2+ (Y ) 0 ,059 1 + β − [ Y 4− ] 1 + 10 25 ,1 E ' = 0,77 − 0 lg FeY = 0,77 − 0,059. lg = 0,13 V 1 1 + β FeY 2− [Y ] 4− 1 + 10 14 , 3 ⇒ Vậy khi có dư Y4-, tính Oxh của Fe3+ giảm rất mạnh. 17
  18. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA CB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ HSĐTĐK CỦA BÁN CÂN BẰNG ™ Ảnh hưởng của CB nhiễu tạo tủa ¾ Xét trường hợp tổng quát Ox + ne- Kh TOX(Z1) = [Ox].[Z1] + + TKH(Z2) = [Kh].[Z2] Z1 Z2 ↓↑TOx(Z1) ↓↑TKh(Z2) ¾ Theo PT Nerst: Ox(Z1)↓ Kh(Z2) ↓ 0,059 [Ox ] 0,059 TOx ( Z 1) [ Z 2 ] E=E + 0 lg =E + 0 lg × n [ Kh] n TKh( Z 2 ) [ Z1 ] 0,059 [ Z 2 ] ¾ Nếu ghép CB nhiễu với CB chính: E = E '+ 0 lg n [ Z1 ] 0,059 TOx ( Z1 ) E '= E + 0 0 lg n TKh( Z 2 ) 18
  19. HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỦA BCB TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ ™ Ảnh hưởng của CB nhiễu tạo tủa Ví dụ : Xét khả năng Oxh – Kh của đôi Ag+/Ag (Eo = 0,80 V) khi có và không có mặt Cl- với [Cl-] = 10-3 M biết TAgCl = 10-10. Ag+ + e- Ag ¾ Khi không có Cl-: Eo = 0,8 V + Cl ↓↑TAgCl ¾ Khi có Cl-: AgCl↓ 0,059 TOx ( z 1) TAgCl E '= E + 0 0 lg = 0,80 + 0,059 lg = 0,21 V n TKh( Z 2 ) 1 ⇒ Khi [Cl-] = 10-3 M, tính Oxh của Ag+ giảm đáng kể 0,059 [ Z 2 ] 1 E = E '+ 0 lg = 0,21 + 0,059 lg − 3 = 0,39V n [ Z1 ] 10 19
  20. HSĐTĐK CỦA BCB OXI HÓA KHỬ ™ CÁC ẢNH HƯỞNG KHÁC Trong thực tế Có thể bị ảnh hưởng bởi các CB nhiễu khác nhau Dạng Ox và Kh của BCB Có thể bị ảnh hưởng bởi các cấu tử nhiễu khác nhau Bằng phương Thiết lập cách tính thế Oxh pháp tương tự chuẩn điều kiện Cho phép bỏ qua ảnh hưởng nào có giá trị nhỏ hơn các ảnh hưởng còn lại 1000 lần 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2