intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt Minh

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt Minh" với các nội dung công thức máu; vòng đời của BCAT; tiêu chuẩn tăng BCAT trong máu; phân loại tăng BCAT trong máu; sinh thiết da; tăng BCAT trong tổ chức da.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt Minh

  1. Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome BS Vũ Nguyệt Minh
  2. 1. Ca lâm sàng
  3. Bệnh nhân nam – 46 tuổi – vv:5/6/2009
  4. Tổn thương rất ngứa
  5. Hạch nhiều, to, di động, mềm
  6. Thay đổi tổn thương nhanh (3 ngày)
  7. Chẩn đoán sơ bộ ™Chàm vi trùng ™Sẩn ngứa chàm hóa ™Mycosis fungoid ™U lympho Hogkin ™Viêm mạch ™U cân cơ ™Lao – Mycobacterium không điển hình
  8. 2. Công thức máu BC: 10,9 G/l (TT:68% - Lym: 18% - AT: 14%) HC: 4,53 T/l – Hb: 12,0 g/dl – TC: 495 G/l
  9. Bạch cầu ái toan (BCAT) là gì? Những nguyên nhân nào gây tăng BCAT trong máu?
  10. Eosinophil - BCAT ™Eosin Nữ thần bình minh ™1856 Perkins gọi tên một loại thuốc nhuộm là Eosin ™1879 Nobel Laureate và Paul Erlich phát hiện ra BCAT
  11. Vòng đời của BCAT -IL – 5 -IL – 3 -GM – CSF ( grannulocyte – macrophage colony – stimulating factor)
  12. Vai trò của BCAT Bảo vệ Phản ứng dị ứng . Giun đũa, sán dây, . Kích thích tế bào mast sán lá gan giải phóng histamine . Toxoplasmosis và . Dị ứng trung gian IgE toxocara . Giải phóng yếu tố tế bào gốc (SCF) Điều hoà miễn dịch . Phối hợp với nhiều tế Xơ hoá/ tái sửa chữa bào máu khác và các u . Tiết cytokine rắn Tăng sinh nguyên bào . Vai trò độc tế bào sợi Phối hợp với đại thực Tổng hợp collagen bào Hàng rào sợi chun Gây độc tế bào qua Giúp quá trình hình thành trung gian Th2 mạch
  13. Tiêu chuẩn tăng BCAT trong máu ™Bình thường: 1-4% tổng số bạch cầu ™Tăng: ≥ 600 BCAT/µl hoặc >10% ►Nhẹ: 600 – 1500 BCAT/µl ►Trung bình: >1500 – 5000 BCAT/µl ►Nặng: > 5000 BCAT/µl
  14. Phân loại tăng BCAT trong máu Thứ phát (Phản ứng) 1.Ký sinh trùng 2. Dị ứng (thuốc, thức ăn…) 3. Bệnh tự miễn 4. Rối loạn nội tiết (Addison) 5. U lympho (Hodgkin, non-Hodgkin,...) Nguyên phát (Đơn dòng) 1. Lecemie cấp 2. Rối loạn sinh tuỷ mạn Tự phát Không tìm thấy căn nguyên
  15. Case study Tổn thương da Tăng BCAT máu Công thức máu Không có TB non
  16. 3. Sinh thiết da
  17. Độ phóng đại nhỏ
  18. Case study Tổn thương da Tăng BCAT máu Công thức máu Không có TB non Tăng BCAT tại da Sinh thiết da Không có TB ác tính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2