intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hormon và kháng hormon - Nguyễn Hồng Phúc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:76

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hormon và kháng hormon" bao gồm có những nội dung chính sau: hormon tuyến vỏ thượng thận; hormon tuyến sinh dục; hormon tuyến giáp; hormon tuyến yên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hormon và kháng hormon - Nguyễn Hồng Phúc

  1. HORMON VÀ KHÁNG HORMON GV: Nguyễn Hồng Phúc 1
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của hormon tuyến giáp. 3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của nhóm thioamid. 4. Trình bày được các tác dụng ứng dụng trong điều trị và áp dụng điều trị của glucocorticoid. 7. Phân tích được tác dụng không mong muốn của glucocorticoid, các biện pháp theo dõi và dự phòng tác dụng không mong muốn. 8. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của androgen và thuốc kháng androgen. 11. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của estrogen và thuốc kháng estrogen. 12. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của progesteron và thuốc kháng progesteron. 15. Trình bày được phân loại, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của các thuốc tránh thai.
  3. NỘI DUNG 1 Hormon tuyến vỏ thượng thận 2 Hormon tuyến sinh dục 3 Hormon tuyến giáp 4 Hormon tuyến yên
  4. Hormon là gì? Là các chất được một nhóm TB đặc biệt sản xuất ra với một hàm lượng rất nhỏ có chức năng truyền các tín hiệu hóa học đến các TB đích  điều hoà các hoạt động sinh lý của toàn bộ cơ thể. Hormon nội sinh do các tuyến nội tiết sinh tổng hợp, được tiết thẳng vào máu Hormon ngoại sinh được tổng hợp bởi một số tế bào chuyên biệt đổ vào ống tiết từ đó đổ vào máu hoặc tới thẳng các tế bào đích.
  5. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hoạt tính Ảnh hưởng Bài tiết theo sinh học cao lẫn nhau nhịp sinh học
  6. CHỈ ĐỊNH - THAY THẾ HORMON BỊ THIẾU - ĐỐI KHÁNG HORMON KHÁC - CHUYỂN HÓA - CHẨN ĐOÁN BỆNH
  7. Chỉ định chung Ø Dùng thay thế hoặc bổ sung khi cơ thẻ thiếu hormon Ø Dùng đối kháng khi thừa hormon . Ví dụ như bệnh nhân ưng thư tiền liệt tuyến phụ thuộc hormon có thể dùng estrogen để đối kháng Ø Dùng để chẩn đoán bệnh của tuyến nội tiết :dexamethason chẩn đoán bệnh Cushing Ø Ngoài ra còn có áp dụng khác tùy thuộc vào từng hormon cụ thể : GC dùng làm chống viêm , chống dị
  8. CON ĐƯỜNG HORMON - TIẾT THEO CON ĐƯỜNG THẦN KINH - CON ĐƯỜNG THỂ DỊCH : - CON ĐƯỜNG HORMON : CHÍNH LÀ VÙNG DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN – TUYẾN ĐÍCH
  9. Sự điều hòa bài tiết của hormon Ø Các hormon được bài tiết theo cơ chế điều khiển từ tuyến chỉ huy đến tuyến đích và theo cơ chế điều hòa ngược từ tuyến đích đến tuyến chỉ huy để duy trì nồng độ hormon luôn hằng định Ø Ngoài ra sự bài tiết hormon còn được điều hòa theo nhịp sinh học và qua một số chất truyền đạt thần kinh
  10. Sơ đồ điều hòa bài tiết hormon
  11. 1. VÙNG DƯỚI ĐỒI VÀ TUYẾN YÊN Vùng dưới đồi Tuyến yên 11
  12. 1.1. Vùng dưới đồi -RF: releasing factor (yếu tố giải phóng) -IF: release-inhibiting factor (yếu tố ức chế) TT Hormon vùng dưới đồi Hormon tuyến yên 1 Corticotropin RF Giải phóng ACTH, corticotropin 2 Thyrotropin RF Giải phóng TSH 3 Growth hormone (GH) RF Giải phóng GH 4 GH IF (somatostatin) Ức chế giải phóng GH 5 Gonadotropin RF (GnRF) Giải phóng gonadotropin 6 Prolactin RF Giải phóng prolactin 7 Prolactin IF (dopamin) Ức chế giải phóng prolactin 8 MSH RF Giải phóng MSH 9 MSH IF Ức chế giải phóng MSH 12
  13. Somatostatin  Tác dụng  Chỉ định:  Hormon: Ức chế giải  Bệnh khổng lồ phóng GH, TSH (bệnh to cực chi)  Tiêu hóa:  Giãn tĩnh mạch thực quản chảy  Giảm tiết acid dạ máu. dày, dịch tụy.  Lanreotid: u  Co mạch tạng. tuyến  Octreotid (giải phóng kéo dài) giáp 13
  14. GnRF  Yếu tố giải phóng gonadotropin  Tăng giải phóng FSH, LH.  Chỉ định  Điều trị vô sinh (nam và nữ)  Ít TDKMM, giá thành đắt. 14
  15. Prolactin IF  Dopamin  Điều trị hội chứng tăng tiết prolactin  Nữ: chảy sữa (phụ nữ không chửa đẻ), ức chế giải phóng estrogen => không phóng noãn.  Nam: chứng vú to, tiết sữa, ức chế tiết testosteron.  Bromocriptin  Dopamin agonist  Ngoại biên và trung ương 15
  16. 1.2. Tuyến yên Tuyến yên Tuyến yên trước sau Thượng thận Thận Tử cung Vú Xương, cơ…. Buồng Da trứng Tuyến giáp Tinh hoàn 8
  17. Gonadotropin  Nguồn gốc:  Từ nước tiểu phụ nữ có thai (hCG), mãn kinh (FSH và LH)  Tái tổ hợp (follitropin, lutropin)  Dùng đường tiêm.  Chỉ định điều trị:  Vô sinh do không phóng noãn (suy tuyến yên)  Gây rụng trứng chuẩn bị IVF  Vô sinh nam do thiếu gonadotropin (ngoại trừ suy tinh hoàn nguyên phát).  Dùng để chẩn đoán:  Suy sinh dục do nguyên nhân VDĐ và tuyến yên.  Bệnh đa nang buồng trứng: LH/FSH > 2  Que thử thai (kháng thể kháng hCG)  Que thử ngày rụng trứng (kháng thể kháng LH) 9
  18. Các hormon tuyến yên trước khác  ACTH  GH  TSH  MSH  Prolactin 18
  19. Oxytocin  Tác dụng  Nữ: Co thắt co trơn tử cung, ống dẫn sữa.  Không làm co cổ tử cung.  Phụ thuộc estrogen và progesteron.  Nam: co thắt tuyến tiền liệt và ống dẫn tinh khi xuất tinh.  Chỉ định  Đẻ chỉ huy (khi tử cung co bóp yếu): truyền TM chậm.  Cầm máu tử cung sau đẻ: tiêm bắp hoặc tiêm TM chậm.  Tăng tiết sữa ở nữ mới sinh (xịt) 19
  20. ADH  Hormon chống bài niệu  Tác dụng:  Tăng tái hấp thu nước ở ống góp  Không kèm tái hấp thu ion  Co cơ trơn thành mạch => tăng huyết áp.  Chỉ định: Đái tháo nhạt. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0