intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hormon và các thuốc kháng hormon - ThS. Hồ Thị Thạch Thúy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hormon và các thuốc kháng hormon" cung cấp cho người đọc các kiến thức như: Đại cương về hormon; Hormon tuyến giáp và các thuốc kháng giáp; Hormon tuyến thượng thận và các dẫn xuất tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hormon và các thuốc kháng hormon - ThS. Hồ Thị Thạch Thúy

  1. Ths. Hồ Thị Thạch Thúy 1
  2. Nội dung 1. Đại cương về hormon 2. Hormon tuyến giáp và các thuốc kháng giáp 3. Hormon tuyến thượng thận và các dẫn xuất tổng hợp 2
  3. 3
  4. Nội dung 1. Định nghĩa hormon 2. Đặc điểm tác dụng 3. Bản chất hóa học và sự bài tiết 4. Cơ chế tác động 4
  5. Định nghĩa hormon • Chất truyền tin hóa học. • Tế bào chuyên biệt tuyến nội tiết tiết ra, đi vào máu và đến mô đích. • Điều hòa quá trình chuyển hóa và hoạt động của các tế bào. 5
  6. Đặc điểm tác dụng • tác dụng đặc hiệu trên tế bào đích. • cơ chế điều hòa ngược (feedback) trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến đích. • bài tiết theo nhịp sinh học. • hoạt tính của hormon: đơn vị quốc tế (IU), đơn vị khối lượng (mg, μg...) 6
  7. Đặc điểm tác dụng 7
  8. Bản chất hóa học và sự bài tiết DẪN CHẤT ACID AMIN CỦA TYROSIN • hormon tuyến tủy thượng thận, tuyến giáp và một số hormon địa phương... • sự bài tiết không giống nhau. STEROID • hormon tuyến vỏ thượng thận, hormon sinh dục nam và nữ. • dự trữ ở tế bào tuyến, dạng tiền chất, dạng trung gian. PROTEIN VÀ PEPTID • các hormon còn lại. • tổng hợp tiền hormon, tách thành phân tử nhỏ dần → prohormon, hormon. 8
  9. Cơ chế tác động Vị trí của thụ thể đối với từng loại hormon • Trong / trên bề mặt của màng tế bào: hormon protein, polypeptid, peptid và catecholamin. • Trong bào tương: hormon steroid khác nhau. • Trong nhân tế bào: T3, T4. 9
  10. Cơ chế tác động 10
  11. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào • hormon protid, peptid, dẫn xuất của acid amin. • hormon gắn receptor đặc hiệu trên màng tế bào đích, tạo ra AMPc trong tế bào → tác dụng. • Ngoài AMPc, chất truyền tin thứ hai như ion Ca2+, calmodulin, các mảnh phospholipid màng... 11
  12. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào Tác dụng thông qua AMPc • hormon sử dụng AMPc như là chất truyền tin thứ hai như ACTH, GHRH, FSH, LH, PTH, catecholamin (thụ thể β), vasopressin (ADH), glucagon. 12
  13. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào Tác dụng thông qua ion calci và calmodulin 13
  14. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào Tác dụng thông qua ion calci và calmodulin • Calmodulin là tiểu đơn vị điều hòa của protein kinase • Calmodulin có 4 vị trí có ái lực cao để gắn Ca2+. • Phức hợp calmodulin - Ca2+ + enzym nội bào → hoạt hóa enzym myosin kinase → co cơ trơn, phân chia tế bào. • Cơ vân: troponin C → co cơ vân. Troponin giống calmodulin cả về cấu trúc và chức năng. 14
  15. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào Tác dụng thông qua các mảnh phospholipid màng 15
  16. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trên màng tế bào Tác dụng thông qua các mảnh phospholipid màng • gắn với receptor → hoạt hóa phospholipase C → biến đổi phospholipid màng. • thủy phân phosphatidyl inositol 4, 5- diphosphat (PIP2) → inositol triphosphat (IP3) và diacylglycerol (DAG). • IP3 giải phóng calci từ lưới nội nguyên sinh và ty lạp thể ra bào tương • Ca2+ gắn với calmodulin gây co cơ, bài tiết dịch... • DAG hoạt hóa protein kinase → protein kinase C phosphoryl hóa các protein nội bào → đáp ứng sinh học của tế bào, phân chia và tăng sinh tế bào. 16
  17. Cơ chế tác động Cơ chế tác dụng của insulin • Mitogen Activated Protein Kinase • Phosphatidyl Inositol-3 Kinase 17
  18. Cơ chế tác động hormon gắn với receptor trong tế bào 18
  19. 19
  20. Nội dung 1. Hormon tuyến giáp 2. Các thuốc kháng giáp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2