Bài giảng Hiệu quả và an toàn của các thuốc có tác động trên incretin
lượt xem 2
download
"Bài giảng Hiệu quả và an toàn của các thuốc có tác động trên incretin" trình bày nhóm thuốc ức chế DDP4; các thuốc tác động dựa trên incretin; các hormon Incretins; hiệu ứng Incretin Effect, Insulin được bài tiết nhiều hơn khi cho uống glucose so với truyền tĩnh mạch; Hiệu quả của nhóm thuốc DDP-4i trên các chỉ số đường huyết; So sánh giữa các ức chế DPP4...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hiệu quả và an toàn của các thuốc có tác động trên incretin
- Hiệu quả và An toàn của các thuốc có tác động trên incretin ThS.BS. Trần Thế Trung Bộ môn Nội Tiết Đại học Y Dược TP.HCM
- … 2005 Exenatide BYETTA® GLP-1 analogue Approved by the FDA in April 2005
- …và 2006 Sitagliptin phosphate JANUVIA® DPP-4 inhibitor Manufactured and marketed by MSD Approved by FDA in October 2006
- Nhóm thuốc ức chế DDP4 • Ức chế DPP-4 là nhóm thuốc tương đối mới (từ 2006). • FDA approved: – Sitagliptin – Saxagliptin – Linagliptin • Châu Âu có thêm: – Vildagliptin • Nhật Bản: – Alogliptin
- Nội dung • Các thuốc tác động dựa trên incretin: – GLP-1 analog – DDP-4 inhibitor • Hiệu quả của thuốc: – Đường huyết và HbA1c – Cân nặng – Biến cố tim mạch • Tính an toàn trên đối tượng đặc biệt: – Lớn tuổi – Suy thận • Một số tác dụng ngoại ý khác
- Các hormon Incretins • Hormon từ tế bào ruột, đáp ứng khi có thức ăn • Có tác dụng tăng tiết insulin từ tế bào β tụy phụ thuộc glucose máu và ức chế tiết glucagon từ tế bào α • Có 2 hormon có tác dụng incretin mạnh: – Glucagon-like peptide–1 (GLP-1) – Glucose-dependent insulinotropic peptide (GIP) (còn gọi là gastric inhibitory peptide)
- Hiệu ứng Incretin Effect: Insulin được bài tiết nhiều hơn khi cho uống glucose so với truyền tĩnh mạch 200 400 Uống Glucose (mg/dL) Insulin (pmol/L) 150 300 TTM 100 200 50 100 0 0 -30 0 30 60 90 120 150 180 210 -30 0 30 60 90 120 150 180 210 Thời gian (phút) Tthời gian (phút) Hiệu ứng này suy giảm ở bệnh nhân đái tháo đường Slide Source: Nauck M et al. J Clin Endocrinol Metab. 1986;63:492-498. Lipids Online Slide Library www.lipidsonline.org
- Incretins (GLP-1 và GIP) điều hòa cân bằng glucose thông qua tác động lên chức năng tế bào tiểu đảo Thức ăn Insulin từ tế bào beta Bắt giữ (GLP-1 và GIP) glucose phụ thuộc glucose và dự trữ Ống tiêu ở mô cơ và Giải phóng mô mỡ hóa hormone Pancreas incretin ở ruột Beta cells Kiểm soát Alpha cells glucose ổn GLP-1 và GIP định hơn hoạt động DPP-4 Giảm phóng thích enzyme Glucagon glucose từ từ tế bào alpha gan vào máu (GLP-1) chất chuyển hóa phụ thuộc glucose GLP-1 và GIP • Ở động vật bị ĐTĐ cả GLP-1 và GIP đều cho thấy làm tăng khối lượng tế bào β • Trục incretin bất thường ở BN ĐTĐ típ 2: giảm phóng thích GLP-1; giảm đáp ứng với GIP Brubaker PL, Drucker DJ. Endocrinology. 2004;145:2653–2659; Zander M et al. Lancet. 2002;359:824–830; Ahrén B. Curr Diab Rep. 2003;3:365–372; Holst JJ. Diabetes Metab Res Rev. 2002;18:430–441; Holz GG, Chepurny OG. Curr Med Chem. 2003;10:2471–2483; Creutzfeldt WOC et al. Diabetes Care. 1996;19:580–586; Drucker DJ. Diabetes Care. 2003;26:2929–2940.
- Tác dụng của GLP-1 Garber A. J Am Osteopath Assoc 2011;111:S20-S30
- Hiệu quả của nhóm thuốc DDP-4i trên các chỉ số đường huyết
- Nghiên cứu tổng hợp: Ức chế DDP4 trong điều trị Đái tháo đường type 2 Thomas Karagiannis và cs. BMJ 2012;344:e1369 doi: 10.1136/bmj.e1369 (Published 12 March 2012)
- Hiệu quả giảm đường huyết: DPP-4i so với Metformin • 7 NC (n=3237) so sánh DPP4i với metformin – Mức giảm HbA1c: 0.38% – 1.55% – Thấp hơn so với Metformin = 0.20% (95%CI: 0.08 - 0.32) Thomas Karagiannis và cs. BMJ 2012;344:e1369 doi: 10.1136/bmj.e1369 (Published 12 March 2012)
- Hiệu quả giảm HbA1c của DDP4i Sitagliptin đơn trị liệu HbA1C Inclusion Criteria: 7%–10% Mean Baseline: 8.0% 18 Weeks monotherapy Baseline HbA1C, % Overall
- Hiệu quả của Sitagliptin trên HbA1c Monotherapy Add-on Combination Therapy Met Met* Pio vs Placebo ≥1500 mg/d 2000 mg/d 30–45 mg/d vs Placebo vs Glipizide 0.0 baseline in HbA1c (%) ‐0.2 Mean change from ‐0.4 ‐0.6 ‐0.5 ‐0.5 ‐0.6 ‐0.8 ‐0.7 ‐1.0 ‐0.85 ‐1.2 ‐1.4 ‐1.6 *Initial combination therapy ‐1.8 All statistically significant ‐2.0 ‐1.9 Study duration (wks) 24 18 24 52 24 24 N (ITT population) 711 495 677 1135 1056 337 Baseline A1C (%) 8.0 8.1 8.0 7.7 8.8 8.1 Reprinted with permission from Rosenstock J et al. Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes. 2007;14:98-107. Copyright © 2007 Wolters Kluwer Health. All rights reserved.
- Hiệu quả giảm đường huyết (HbA1c): DDP4i so với các thuốc khác khi phối hợp với metformin Thomas Karagiannis và cs. BMJ 2012;344:e1369 doi: 10.1136/bmj.e1369 (Published 12 March 2012)
- Hiệu quả giảm đường huyết (HbA1c): DDP4i so với các thuốc khác khi phối hợp với metformin Thomas Karagiannis và cs. BMJ 2012;344:e1369 doi: 10.1136/bmj.e1369 (Published 12 March 2012)
- Hiệu quả giảm đường huyết (HbA1c): DDP4i so với các thuốc khác khi phối hợp với metformin Thomas Karagiannis và cs. BMJ 2012;344:e1369 doi: 10.1136/bmj.e1369 (Published 12 March 2012)
- Hiệu quả giảm HbA1c khi phối hợp DDP4i với Metformin Sitagliptin vs Glipizide (phối hợp Metformin) 8.4 Glipizide (n=411) 8.2 Sitagliptin 100 mg qd (n=382) 8.0 7.8 Mean change in A1C 7.6 Mean change from baseline (for both groups)*: –0.67% 7.4 *Per protocol analysis; –0.51% and –0.56% for sitagliptin and 7.2 glipizide, respectively, in last observation carried forward (LOCF) 7.0 analysis 6.8 6.6 6.4 6.2 6.0 0 12 24 38 52 Time (weeks) Reprinted with permission from Nauck MA et al. Diabetes Obes Metab. 2007; 9:194‐205. Copyright © 2007 John Wiley and Sons. All rights reserved.
- Hiệu quả giảm HbA1c khi phối hợp DDP4i (Sitagliptin) với thuốc khác 1 2 LSM = least- squares mean change –0.65% (P
- Phối hợp DDP4i với insulin • 641 bệnh nhân, dùng insulin +/- Metformin • Phân nhóm ngẫu nhiên: thêm Sitagliptin hoặc Placebo • Giữ nguyên liều insulin và Metformin • Theo dõi 24 tuần Diabetes, Obesity and Metabolism 12: 167–177, 2010.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sản xuất sạch hơn - Ths.Trần Thị Nguyệt Ánh
167 p | 586 | 156
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 7)
6 p | 186 | 35
-
Bài giảng Ghi chép hồ sơ bệnh án
42 p | 282 | 35
-
Bài giảng Tiêu chảy nhiễm trùng (Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn) - BS. Phạm Thị Lệ Hoa
21 p | 171 | 17
-
Bài giảng Kháng sinh lincosamid
14 p | 130 | 14
-
Bài giảng Trang thiết bị an toàn sinh học - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
50 p | 124 | 13
-
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PEGYLATED INTERFERON ALFA2a KẾT HỢP RIBAVIRIN CHO BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI C MẠN TÍNH GENOTYPE 6
20 p | 109 | 6
-
Bài giảng Lựa chọn tối ưu điều trị thoái hóa khớp ở người cao tuổi - GS. TS Võ Tam
71 p | 15 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu hiệu quả đặt bóng chèn lòng tử cung bằng sonde Foley điều trị băng huyết sau sinh
29 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản lý chất lượng an toàn người bệnh triển khai hiệu quả tại cơ sở
44 p | 69 | 4
-
Bài giảng Sử dụng kháng đông ở bệnh nhân cao tuổi rung nhĩ
47 p | 12 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu nhãn mở đánh giá tính an toàn và hiệu quả của Atorvastatin/Amlodipine/Perindopril liều kết hợp cố định ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu
22 p | 31 | 2
-
Bài giảng Kết quả bước đầu ứng dụng hệ thống hạ thân nhiệt điều trị bệnh lý não thiếu oxy do thiếu máu cục bộ tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau - BSCKI: Võ Phi Ấu
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng Tổng kết tình hình tạo nhịp vĩnh viễn tại trung tâm tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế - Th.S BS Hoàng Văn Quý
29 p | 24 | 2
-
Bài giảng Hiệu quả can thiệp cải thiện quy trình trước vận chuyển cấp cứu ở bệnh nhi tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Lê Thanh Hải
21 p | 39 | 2
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chích khớp trong điều trị các bệnh lý cơ xương khớp chỉ định – hiệu quả – an toàn và các lưu ý - BS. CK2. Huỳnh Phan Phúc Linh
19 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn