Bài giảng Tiêu chảy nhiễm trùng (Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn) - BS. Phạm Thị Lệ Hoa
lượt xem 17
download
Tiêu chảy nhiễm trùng là nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu ở trẻ em nước đang phát triển, thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa. Mời các bạn tham khảo bài giảng Tiêu chảy nhiễm trùng (Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn) của BS. Phạm Thị Lệ Hoa sau đây để hiểu rõ hơn về bệnh này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiêu chảy nhiễm trùng (Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn) - BS. Phạm Thị Lệ Hoa
- TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG (NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN) BS Phạm Thị Lệ Hoa
- ĐẠI CƯƠNG • TC: nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu ở trẻ em nước đang phát triển. • Thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa. • Nhưng có thể là biểu hiện của nhiễm trùng nặng (SR, NTH) hay bệnh lý nội, ngoại khoa.
- NGUYÊN NHÂN • Nhiễm trùng: – Ống tiêu hóa, ngòai đường tiêu hóa hay tòan thân. • Bệnh lý khác của đường tiêu hóa: – IBS - Hội chứng ruột kích thích – Nhiễm trùng trong ổ bụng – Tắc ruột – Bướu đường tiêu hóa • Do rối lọan nội tiết hay chuyển hóa: – Cơn bão giáp, Tăng urê huyết, Tiểu đường, Addison’s • Do thuốc – Nhuận trường, Colchicine, Ethanol, Digoxine, Quinidine.
- NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG • Vi trùng không xâm lấn • Vi trùng xâm lấn – Vibrio cholera (Cholera – Shigella toxin Ctx) – EIEC, EHEC (O157H7), EAEC – ETEC (LT & ST) – Salmonella khác typhi – Staphylococcus aureus – Campylobacter jejuni – Bacillus céréus – Plesiomonas shigeloides – Clostridium perfringens – Aeromonas hydrophilia – Listeria monocytogenes
- NGUYÊN NHÂN • Ký sinh trùng • Virút – Cryptosporidium parvum – Rotavirus – Cyclospora cayetanansis – Adenovirus – Microsporidia – Norovirus – Isospora belly – Calicivirus – Strongyloides – Astrovirus – Giardia lamblia – Corona virus – Entameba histolitica*
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG • Sốt • Đau bụng âm ỉ, quặn từng cơn. • Buồn nôn, nôn • Mót rặn • Tiêu phân nước dạng tả • Tiêu lắt nhắt nhiều lần, tiêu đàm máu.
- XÉT NGHIỆM • Soi phân tươi: – Bạch cầu đa nhân, hồng cầu – Dưỡng bào họat động, ấu trùng. – Virus (KHV điện tử, nhuộm miễn dịch) • Cấy phân: – Dùng mội trường riêng (V. cholera, Campylobacter, Shigella, Clostridium, Yersinia) • Soi trực tràng, đai tràng, sinh thiết: • Xét nghiêm khác: urê, ion đồ
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Bệnh cảnh lâm Vị trí thương Cơ chế bệnh sinh sàng tổn Viêm DD - RL hấp thu của Virút: Ruột niêm mạc viêm Rotavirus Nôn ói nhiều (virút) Norovirus Dạ dày Enteric adenovirus Ủ bệnh ngắn Ruột non Độc tố có sẳn Vi trùng: ngộ độc (6g
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Bệnh cảnh lâm & vị trí Cơ chế bệnh sinh sàng Tiêu phân Độc tố ruột gây tiết Vi trùng Phân nhiều, tòan nước cấp nước, điện giải (vi Vibrio cholera nước trùng) ETEC Tần số tương ứng Ruột non S. aureus lượng phân Bacillus céréus Đau quanh rốn Clostridium BC phân: (-) perfringens Rối lọan hấp thu ở Virút (như trên) vili (virút) hay bờ bàn Ký sinh trùng: chải bởi niêm mạc Cryptosporidium Oocyte/ Phân viêm (ký sinh trùng,) Cyclospora (nhuộm kháng cayetanansis acid)
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng & Cơ chế bệnh sinh Tác nhân Bệnh cảnh lâm vị trí sàng Viêm đại tràng Viêm, họai tử tạo Vi trùng Triệu chứng tòan cấp ổ loét hồi tràng Shigella thân & sốt Ruột già & ruột già EIEC, EHEC Đau quặn dọc Đoạn cuối hồi Salmonella sp. khung đại tràng tràng Campylobacter Đau hạ vị, HC trái. Clostridium difficile Tiêu lắt nhắt Ký sinh trùng Mót rặn E. histolytica Phân nhầy, BC đa nhân, HC.
- BIẾN CHỨNG • Do mất dịch & điện giải: – Mất nước ưu trương – Suy thận – Sốc giảm thể tích – Hạ kali máu • Do tổn thương niêm mạc: – Xuất huyết – Lồng ruột – Kém hấp thu – Không dung nạp lactose
- TIẾP CẬN BỆNH NHÂN • Tìm các dấu hiệu báo hiệu bệnh nặng • Loại trừ các bệnh lý cấp cứu nội ngoại khoa • Khai thác tiền sử ăn uống hay tính chất dịch tễ • Tìm hiểu cơ địa (bệnh mạn, dùng KS kéo dài, thuốc chống axít, thiếu gamma globulin, AIDS, đồng tính..) • Thăm khám phát hiện các biểu hiện xâm lấn hay rối lọan ở ruột già
- ĐIỀU TRỊ: BÙ NƯỚC ĐIỆN GIẢI • ORS: – ORS chuẩn (Na+ 90, Cl- 80, HCO3- 28, K+ 20, Glu- 110) – ORS hypo-Osm (Na+ 60, K+ 20, Cl- 60, Glu- 90)
- ĐIỀU TRỊ: BÙ NƯỚC ĐIỆN GIẢI • Dịch truyền: Lactate Ringer chỉ định khi – Suy tuần hòan – Ói liên tục – Mất nước nhanh không uống kịp – Phẫu thuật tiêu hóa không bù đường uống được
- ĐIỀU TRỊ: KHÁNG SINH • Kháng sinh không có chỉ định khi tiêu < 4 lần/ngày hay tiêu chảy do tác nhân không xâm lấn. • Có chỉ định KS khi: – Nghi ngờ Shigella hay tác nhân xâm lấn khác – Bệnh cảnh nặng & triệu chứng tòan thân nặng. – Cơ địa (đáp ứng kém, dễ chuyển nặng) – Người đi du lịch.
- ĐIỀU TRỊ HC lâm sàng Tác nhân Bệnh cảnh lâm sàng Viêm DD - Ruột Virút: ORS fác đồ: Rotavirus A: uống sau mỗi lần tiêu chảy. Norovirus B: 60-90ml/kg/3-4 giờ Enteric adenovirus C: 30ml/kg/30p 70ml/kg/2g30p Vi trùng sinh độc tố * 30ml/kg/giờ đầu 70ml/kg/5giờ kế S. aureus B. cereus
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Điều trị Tiêu phân nước Virút (như trên) ORS (như trên) cấp Vi trùng gây bệnh bằng độc tố Không có chỉ định KS Vibrio cholera ETEC (trừ V.cholera: S. aureus Tetracycline 500mg/ngày x Bacillus céréus 4 lần ở người lớn hay Clostridium perfringens 12.5mg/kg/ngày x 4lần) Ký sinh trùng: Cotrimoxazole Cryptosporidium Erythromycine Cyclospora cayetanansis (như bài Dịch tả)
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Điều trị Viêm đại tràng Vi trùng xâm lấn ORS cấp Shigella Cotrimoxazole: 800+160mg x 2 lần/ngày EIEC, EHEC 20+4mg/kg x 2 lần/ngày (trẻ em) Salmonella sp. Acid Nalidixic: 12.5mg/kg x 4lần/ngày Campylobacter Ciprofloxaxin 500mg x 2 lần/ngày Clostridium difficile Norfloxacin 400mg x 2 lần/ngày Azithromicin: 250mgx 2 lần/ngày 1, 250 mg/ngày 2-3-4. Ký sinh trùng E. histolytica Metronidazol: 12.5mg/kg x 4lần/ngày
- ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG • Thuốc chống nhu động: Paregoric, Imodium, Loperamid, Atropine… Chống chỉ định khi – Hội chứng lỵ (sốt và fân có đàm, máu) – Trẻ nhỏ < 12t (lừ đừ, tăng tổn thương đại tràng) • Thuốc băng niêm mạc: SMECTA, than họat tính, peptobismol. • Thuốc hấp thu nước: Kaolin, than hoạt tính • Hạ sốt • Chống nôn ói
- ĐIỀU TRỊ: DINH DƯỠNG • Chế độ ăn lõang, thức ăn dễ tiêu • Nhiều bữa nhỏ • Khi ngừng tiêu chảy: tăng 1 bữa ăn/ngày cho trẻ suy dinh dưỡng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiêu Chảy do Clostridium difficile ( Viêm Đại Tràng Màng Giả)
11 p | 308 | 67
-
TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH
16 p | 396 | 37
-
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2)
6 p | 139 | 33
-
BỆNH DO SHIGELLA
14 p | 132 | 23
-
Một số bệnh tuyến vú lành tính (Kỳ 3)
5 p | 153 | 15
-
NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN
11 p | 170 | 15
-
Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin (Kỳ 5)
5 p | 113 | 14
-
BỆNH BẠI LIỆT ( Poliomyelitis ) (Kỳ 2)
6 p | 126 | 13
-
Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2)
7 p | 102 | 12
-
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 7)
5 p | 126 | 10
-
TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP
4 p | 109 | 7
-
Tài liệu Bệnh dịch tả
18 p | 86 | 7
-
NGUYÊN NHÂN LỴ TRỰC TRÙNG
9 p | 105 | 6
-
Viêm tiểu phế quản
3 p | 87 | 6
-
PHẪU THUẬT TÁI HỒI LƯU THÔNG MẠCH MÁU CẦU NỐI ĐÙI CHÀY - ĐÙI MÁC VÀ ĐÙI BÀN CHÂN TRÊN BÀN CHÂN TIỂU ĐƯỜNG
9 p | 72 | 5
-
DIREXIODE
5 p | 152 | 4
-
TIÊU CHẢY CHIA RA LÀM MẤY LOẠI
3 p | 93 | 4
-
Bài giảng Bệnh học tiêu hóa - Bài 7: Tiêu chảy kéo dài
7 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn