Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Sĩ Thiệu
lượt xem 9
download
Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, đặc điểm, phân loại, lợi ích và hạn chế ảnh hưởng của thương mại điện tử, cơ sở pháp lý của thương mại điện tử, thực trạng phát triển thương mại điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Sĩ Thiệu
- TH Ư ƠNG INTERNET & M ẠI ĐI Ệ N T Ử Nguyễn Sĩ Thiệu Bộ môn: Tin học TCKT Tin Kinh tế - HVTC g Khoa: Hệ Thống Thôn ail.com tc @gm Email: thieuns.hv 1
- TỔ N G Q UA N V Ề M Ạ I ĐI Ệ N T Ử THƯƠNG CHƯƠNG 2 2
- Nội dung • Khái niệm chung • Đặc điểm, phân loại • LợI ích và hạn chế • Ảnh hưởng của tmđt • Cơ sở pháp lý của tmđt • Thực trạng phát triển tmđt 3
- 1. Khái niệm chung về TMĐT 1.1. Khái niệm thương mại điện tử • Theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet. • Thương mại điện tử (Ecommerce) = Electronic + Commerce • Trong đó • Electronic là các phương tiện điện tử • Commerce là các giao dịch 4
- 1. Khái niệm chung về TMĐT • Theo nghĩa rộng: Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) định nghĩa: Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. 5
- 1. Khái niệm chung về TMĐT • “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuận điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh... • “Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; 6 xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng;
- 1. Khái niệm chung về TMĐT • Định nghĩa của tổ chức thương mại thế giới (WTO): thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua internet dưới dạng số hoá. • Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC): "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số". 7
- 1. Khái niệm chung về TMĐT 1.2. Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử • Điện thoại: phổ thông, dễ sử dụng và thường mở đầu cho các giao dịch thương mại. Hạn chế là chỉ truyền được âm thanh là chính, các cuộc giao dịch vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ và chi phí điện thoại khá cao. • Máy fax: thay thế được dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống. Hạn chế là không truyền tải được âm thanh, hình ảnh phức tạp và chi phí sử dụng cao. 8
- 1. Khái niệm chung về TMĐT • Truyền hình: truyền hình đóng vai trò quan trọng trong quảng cáo thương mại. Là công cụ phổ biến và đắt giá. Hạn chế là công cụ truyển thông một chiều. (Truyền hình cable kỹ thuật số gần đây đã tạo được tương tác hai chiều với người xem). • Máy tính và mạng internet: là phương tiện chủ yếu của thương mại điện tử từ những năm 90 của thế kỷ 20. Giúp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua bán, hợp tác trong sản xuất, cung cấp dịch vụ, quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, liên các các doanh nghiệp trên toàn cầu, hình thành các mô hình kinh doanh mới 9
- Các thành phần tham gia tmđt Nhà phân phối Thế giới kinh doanh thực tế Xí nghiệp & công ty Internet Cửa hàng ảo Cơ quan hành Thị trường điện tử chính Cơ quan tài chính 10 Chính phủ
- Bản chất của TMĐT • TMĐT gồm các chu trình, các hoạt động kinh doanh của các tổ chức, cá nhân được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. • TMĐT phải được xây dựng trên một nền tảng vững chắc về: kinh tế, công nghệ, pháp lý, nguồn nhân lực 11
- Lịch sử hình thành, phát triển TMĐT • Tiền thân của thương mại điện tử là EFT (electronic fund transfer: chuyển tiền điện tử) giữa các tổ chức, được phát triển vào những năm 70 của thế kỷ trước. Tiếp theo là EDI (electronic data interchange: trao đổi dữ liệu điện tử) – công nghệ dùng để chuyển văn bản, dữ liệu giữa các doanh nghiệp lớn. • Rồi đến lượt internet ra đời vào năm 1969, ban đầu chỉ dùng trong chính phủ Mỹ, sau đó là đến các trường đại học, viện nghiên cứu, sau đó internet được thương mại hóa dẫn đến sự ra đời của world wide web vào những năm đầu 1990 và hình thành tên gọi thương mại điện tử. • Ở Việt Nam, internet có mặt vào năm 1997, và trở nên phổ dụng vào năm 2000. Khái niệm thương mại điệ12 n tử vẫn còn xa lạ với nhiều người trong những năm 2000 – 2003. Từ năm 2004, thương mại điện tử dần trở nên phổ biến hơn.
- 13
- 1.3. Các hoạt động cơ bản trong tmđt 14
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT v Cách phân chia thứ nhất: 3 giai đoạn • Giai đoạn Thương mại thông tin • Giai đoạn thương mại giao dịch • Giai đoạn Thương mại cộng tác 15
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT v Giai đoạn Thương mại thông tin (icommerce) • Có sự xuất hiện của website lưu thông tin về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp cũng như giới thiệu về bản thân doanh nghiệp • Thông tin mang tính 1 chiều • Việc trao đổi, đàm phán về các điều khoản hợp đồng giữa doanh nghiệp với khách hàng chủ yếu qua email, diễn đàn, chat room… • Người tiêu dùng có thể tiến hành mua hàng tr 16 ực tuyến, tuy nhiên thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT v Giai đoạn Thương mại giao dịch (tcommerce) • Cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên mạng, đã có thanh toán điện tử • Nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa • Doanh nghiêp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp • Tiến hành ký kết hợp đồng điện tử 17
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT v Giai đoạn Thương mại cộng tác (cBusiness) • Đòi hỏi tính cộng tác, phối hợp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước • Đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa • Giai đoạn này doanh nghiệp đã triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý khách hàng (CRM), Qu 18 ản lý nhà cung cấp (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP).
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT v Cách phân chia thứ hai: 6 giai đoạn • Cấp độ 1 hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. • Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: website của doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện. 19 • Cấp độ 3 chuẩn bị TMĐT: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh
- 1.4. Quá trình phát triển TMĐT • Cấp độ 4 – áp dụng TMĐT: website của DN liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của DN, các hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả. • Cấp độ 5 TMĐT không dây: doanh nghiệp áp dụng TMĐT trên các thiết bị không dây như điện thoại di động, pocket PC (máy tính bỏ túi) v.v… sử dụng giao thức truyền không dây WAP 20 (Wireless Application Protocal).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thương mại điện tử : Mối đe dọa an ninh trong TMĐT
72 p | 510 | 149
-
Bài giảng Internet và thương mại điện tử - Hà Văn Sang
52 p | 532 | 32
-
Bài giảng học phần Thương mại điện tử -ThS. Mai Thị Linh
120 p | 174 | 25
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Trí
52 p | 131 | 19
-
Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 3 - Nguyễn Sĩ Thiệu
166 p | 118 | 16
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-Commerce): Bài 2 - Th.S Trương Việt Phương
110 p | 104 | 15
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Đức Cương
20 p | 177 | 15
-
Bài giảng Bài 2: Internet và Web - Cơ sở hạ tầng của TMĐT
110 p | 157 | 14
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 1: Tổng quan về bán lẻ điện tử
12 p | 41 | 13
-
Bài giảng Internet & thương mại điện tử - Hà Văn Sang
18 p | 145 | 12
-
Bài giảng môn Thương mại điện tử: Bài 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM
68 p | 115 | 11
-
Bài giảng môn Công nghệ Thương mại điện tử: Chương 8 - Nguyễn Đức Cương
6 p | 48 | 11
-
Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 4 - Nguyễn Sĩ Thiệu
51 p | 131 | 10
-
Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Sĩ Thiệu
94 p | 194 | 8
-
Bài giảng môn Công nghệ Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Đức Cương
25 p | 68 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 3: Internet và Mạng máy tính
25 p | 93 | 5
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Đào Quốc Phương
103 p | 76 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn