intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng kế toán quản trị_Chương 5: Phân tích biến động chi phí

Chia sẻ: Phạm Thị Kim Tuyến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

322
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích phải phân loại chi phí, Chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh, Định mức lại chi phí cho phù hợp với thực tế, Muốn nhận biết được bất lợi hoặc lợi thế trong chi tiêu chi phí thì phải tiến hành phân tích biến động chi phí

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng kế toán quản trị_Chương 5: Phân tích biến động chi phí

  1. BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Chương 5: Phân tích biến động chi phí 03/23/12 1
  2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 03/23/12 2
  3. Mục đích phải phân loại chi phí Chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi thế  cạnh tranh  Định mức lại chi phí cho phù hợp với thực tế  Muốn nhận biết được bất lợi hoặc lợi thế trong chi tiêu chi phí thì phải tiến hành phân tích biến động chi phí 03/23/12 3
  4. Phân tích sự biến động chi phí là gì? So sánh chi phí định mức và thực tế để xác  định biến động Tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục  Kiểm soát chi phí sau kinh doanh và có giải  pháp tiết kiệm chi phí trước khi bắt đầu kinh doanh Đánh giá trách nhiệm của trung tâm trách  nhiệm 03/23/12 4
  5. Hệ thống tổ chức quản trị của doanh nghiệp Quản trị theo kiểu tập quyền  Ưu điểm và nhược điểm Quản trị theo kiểu phân quyền  Ưu điểm và nhược điểm 03/23/12 5
  6. Trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp Trung tâm chi phí  Trung tâm doanh thu  Trung tâm lợi nhuận  Trung tâm đầu tư  03/23/12 6
  7. Chi phí định mức Chi phí định mức (Standard cost): chi phí dự  tính cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Chi phí định mức là chi phí dự toán khi chi  phí định mức được tính cho toàn bộ số lượng sản phẩm sản xuất hay dịch vụ cung cấp. 03/23/12 7
  8. Vai trò của chi phí định mức Chi phí định mức được sử dụng như là  thước đo trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp  là cơ sở để kiểm soát chi phí. Là cơ sở cho việc lập dự toán vốn bằng tiền  và hàng tồn kho. Là cơ sở để kiểm tra quá trình thực hiện kế  toán trách nhiệm. 03/23/12 8
  9. Các phương pháp xây dựng định mức chi phí Phân tích dữ liệu lịch sử  - DN đã có kinh nghiệm - Số liệu quá khứ đáng tin cậy. - Có thể điều chỉnh khi có sự thay đổi về công nghệ, giá cả. Nhược điểm là gì? 03/23/12 9
  10. Các phương pháp xây dựng định mức chi phí Phương pháp kỹ thuật:  - Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm để xác định phí tổn chi phí. - Kế toán quản trị phải kết hợp với các trung tâm trách nhiệm để xác định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm. 03/23/12 10
  11. Xây dựng định mức chi phí Chi phí định mức tiêu hao để sản xuất 1 sản  phẩm = Định mức lượng x Định mức giá chi phí định mức gồm 3 loại chủ yếu:  - Nguyên vật liệu trực tiếp - Nhân công trực tiếp - Sản xuất chung 03/23/12 11
  12. Xây dựng định mức chi phí Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu  - Định mức về lượng + Lượng vật liệu dùng để SX 1 SP xxxx + Lượng vật liệu tính cho SP hỏng xxxx Định mức về lượng vật liệu để SX 1 SP xxxx - Định mức về giá + Giá mua 1 đơn vị vật liệu xxxx + Chi phí thu mua xxxx Định mức về giá vật liệu xxxx 03/23/12 12
  13. Xây dựng định mức chi phí Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp  - Định mức lượng + Thời gian cơ bản để SX 1 SP xxxx + Thời gian nghỉ ngơi của cá nhân xxxx + Thời gian lau chùi và nghỉ của máy móc xxxx Định mức về lượng thời gian để SX 1 SP xxxx - Định mức giá + Tiền lương cơ bản một giờ công xxxx + Phụ cấp (nếu có) xxxx + Các khoản trích theo lương xxxx Định mức đơn giá giờ công xxxx 03/23/12 13
  14. Xây dựng định mức chi phí Xây dựng định mức chi phí SXC  - Định mức CPSXC 1 sp = định mức số giờ LĐTT để SX 1 SP x Định mức đơn giá SXC/1 giờ - Hệ số phân bổ CPSXC = Tổng CPSXC /Tổng số giờ lao động trực tiếp. 03/23/12 14
  15. Mô hình chung phân tích biến động chi phí Lượng định mức Lượng thực tế Lượng thực tế x Giá định mức x Giá định mức x Giá thực tế Biến động về Biến động lượng giá Tổng biến động Mô hình tổng quát để phân tích chi phí sản xuất 03/23/12 15
  16. Phân tích biến động NVL trực tiếp Doanh nghiệp N có các số liệu chi phí NVLTT để sản xuất 2000 sp A như sau: Lượng NL thực tế: 6.500kg, giá thực tế là: 3.800đ/kg. Lượng NL định mức: 6.000kg, giá kế hoạch: 4.000đ/kg Hãy phân tích tình hình biến động chi phí NVLTT ở DN trên 03/23/12 16
  17. Phân tích biến động NVL trực tiếp Qđịnh mức x Pđịnh mức Qthực tế x Pđịnh mức Qthực tế x Pthực tế = 6.000 x 4.000 = 6.500 x 4.000 = 6.500 x 3.800 = 24.000.000 = 26.000.000 = 24.700.000 Biến động về giá Biến động lượng – 1.300.000 + 2.000.000 Tổng biến động +700.000 03/23/12 17
  18. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp Ở doanh nghiệp N có các số liệu chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất 2000 sp A như sau Tổng số giờ định mức là 5.000 giờ, đơn giá bình quân định mức là 14.000đ/giờ Tổng số giờ thực tế là 4.500 giờ, đơn giá bình quân thực tế là 14.300đ/giờ. 03/23/12 18
  19. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp Qthực tế x Pthực tế Qthực tế x Pđịnh mức Qđịnh mức x Pđịnh mức = 4.500 x 14.300 = 4.500 x 14.000 = 5.000 x 14.000 = 64.350.000 = 63.000.000 = 70.000.000 Biến động về giá Biến động lượng + 1.350.000 – 7.000.000 Tổng biến động - 5.650.000 03/23/12 19
  20. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung một chi phí gián tiếp, nó được tính vào giá thành Là sản phẩm theo một tiêu thức phân bổ hợp lý: - Số giờ lao động trực tiếp. - Số giờ máy chạy. - Tiền lương công nhân sản xuất.  Bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên khó áp dụng một phương pháp cụ thể để phân tích.  Biến động CPSXC = Biến động biến phí SXC + Biến động định phí SXC. 03/23/12 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2