intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép (Theo 22TCN272-05 & AASHTO-LRFD 1998)

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:210

179
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kết cấu thép (Theo 22TCN272-05 & AASHTO-LRFD 1998)" có nội dung trình bày về thiết kế kết cấu thép, liên kết trong kết cấu thép, cấu kiện chịu kéo, cấu kiện chịu nén, cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ I, cấu kiện chịu uốn, lực dọc trục kết hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép (Theo 22TCN272-05 & AASHTO-LRFD 1998)

Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2015<br /> <br /> BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP<br /> (THEO 22TCN272-05 & AASHTO-LRFD 1998)<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> 1<br /> <br /> ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP ................................................................. 5<br /> 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................... 5<br /> 1.1.1<br /> Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng....................................................................... 5<br /> 1/ Ưu điểm : .......................................................................................................................... 5<br /> 2/ Nhược điểm : .................................................................................................................... 5<br /> 3/ Phạm vi sử dụng : ............................................................................................................. 6<br /> 1.1.2<br /> Yêu cầu cơ bản đối với kết cấu thép ....................................................................... 6<br /> 1.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP THEO TIÊU CHUẨN 22TCN 272-05 .......................... 7<br /> 1.2.1<br /> Quan điểm chung về thiết kế .................................................................................. 7<br /> 1.2.2<br /> 1.2.3<br /> <br /> Sự phát triển của quá trình thiết kế ......................................................................... 7<br /> Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn 22TCN 272-05 ............................................... 10<br /> <br /> 1.2.4<br /> Giới thiệu về tải trọng và tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 .......... 17<br /> 1.3 VẬT LIỆU THÉP XÂY DỰNG .................................................................................. 21<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.3.1<br /> 1.3.2<br /> <br /> Thành phần hoá học và phân loại thép ................................................................. 22<br /> Khái niệm về ứng suất dư ..................................................................................... 27<br /> <br /> 1.3.3<br /> 1.3.4<br /> <br /> Gia công nhiệt ....................................................................................................... 28<br /> Ảnh hưởng của ứng suất lặp ( sự mỏi).................................................................. 28<br /> <br /> 1.3.5<br /> Sự phá hoại giòn ................................................................................................... 31<br /> LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP .............................................................................. 33<br /> 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP ............................ 33<br /> 2.1.1<br /> Liên kết dạng đinh: ( đinh tán, bu lông) ............................................................... 33<br /> 2.1.2<br /> 2.1.3<br /> <br /> Liên kết hàn .......................................................................................................... 33<br /> Phân loại liên kết theo tính chất chịu lực .............................................................. 33<br /> <br /> 2.2 CẤU TẠO LIÊN KẾT BU LÔNG .............................................................................. 34<br /> 2.2.1<br /> Cấu tạo , phân loại bu lông ................................................................................... 34<br /> 2.2.2<br /> 2.2.3<br /> 2.3<br /> <br /> Các hình thức cấu tạo của liên kết bu lông ........................................................... 37<br /> Bố trí bu lông ........................................................................................................ 39<br /> <br /> LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU CẮT ............................................................................. 42<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2015<br /> 2.3.1<br /> 2.3.2<br /> <br /> Các trường hợp phá hoại trong liên kết bu lông thường ....................................... 42<br /> Cường độ chịu ép mặt và cường độ chịu cắt của liên kết ..................................... 44<br /> <br /> 1/ Cường độ chịu cắt của bu lông ........................................................................................... 44<br /> 2/ Cường độ chịu ép mặt của bu lông ..................................................................................... 44<br /> 2.3.3<br /> Cường độ chịu ma sát của liên kết bu lông cường độ cao .................................... 48<br /> 1/ Đặc điểm chế tạo và đặc điểm chịu lực của liên kết bu lông cường độ cao chịu ma sát, các<br /> phương pháp xử lý bề mặt thép: ................................................................................................. 48<br /> 2/ Tính toán sức kháng trượt ...................................................................................................... 49<br /> 2.3.4<br /> Tính toán liên kết bu lông chịu cắt ....................................................................... 50<br /> 2.4 LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU KÉO ............................................................................. 59<br /> 2.4.1<br /> 2.4.2<br /> <br /> Liên kết bu lông chịu kéo ..................................................................................... 59<br /> Liên kết bu lông chịu kéo và cắt kết hợp .............................................................. 61<br /> <br /> 2.5 LIÊN KẾT HÀN .......................................................................................................... 62<br /> 2.5.1<br /> Cấu tạo và chế tạo liên kết hàn ............................................................................. 62<br /> 2.5.2<br /> 2.5.3<br /> <br /> Sức kháng tính toán của mối hàn .......................................................................... 72<br /> Liên kết hàn lệch tâm chịu cắt ............................................................................. 76<br /> <br /> 2.6 CẮT KHỐI................................................................................................................... 80<br /> 2.6.1<br /> Cắt khối trong liên kết bu lông ............................................................................. 80<br /> 3<br /> <br /> 2.6.2<br /> Cắt khối trong liên kết hàn.................................................................................... 81<br /> CẤU KIỆN CHỊU KÉO ..................................................................................................... 84<br /> 3.1 Đặc điểm cấu tạo : ........................................................................................................ 84<br /> 3.1.1<br /> Các hình thức mặt cắt : ......................................................................................... 84<br /> 3.1.2<br /> Các dạng liên kết : ................................................................................................ 84<br /> 3.2 Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm ......................................................................... 85<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3.2.1<br /> 3.2.2<br /> <br /> Tổng quát : ........................................................................................................... 85<br /> Sức kháng kéo chảy .............................................................................................. 86<br /> <br /> 3.2.3<br /> 3.2.4<br /> <br /> Sức kháng kéo đứt ................................................................................................ 86<br /> Giới hạn độ mảnh ................................................................................................. 91<br /> <br /> CẤU KIỆN CHỊU NÉN ..................................................................................................... 93<br /> 4.1 Đặc điểm cấu tạo .......................................................................................................... 93<br /> 4.1.1<br /> 4.1.2<br /> <br /> Hình thức mặt cắt kín ........................................................................................... 94<br /> Hình thức mặt cắt hở ............................................................................................ 95<br /> <br /> 4.2 Khái niệm về ổn định của cột....................................................................................... 96<br /> 4.2.1<br /> Khái niệm về mất ổn định đàn hồi ........................................................................ 96<br /> 4.2.2<br /> Khái niệm về mất ổn định quá đàn hồi ............................................................... 100<br /> 4.3 Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm ....................................................................... 102<br /> 4.3.1<br /> <br /> Sức kháng nén ..................................................................................................... 102<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2015<br /> 4.3.2<br /> 4.3.3<br /> 5<br /> <br /> Tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn ............................................................................ 104<br /> Tỷ số độ mảnh giới hạn ...................................................................................... 105<br /> <br /> 4.3.4<br /> Các dạng bài toán................................................................................................ 106<br /> CẤU KIỆN CHỊU UỐN TIẾT DIỆN CHỮ I ................................................................... 111<br /> 5.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO ........................................................................ 111<br /> 5.1.1<br /> Các kích thước cơ bản của dầm .......................................................................... 111<br /> 5.1.2<br /> Các loại dầm và phạm vi sử dụng: ...................................................................... 112<br /> 1/ Dầm thép hình .............................................................................................................. 112<br /> 2/ Dầm ghép ( dầm tổ hợp) ............................................................................................... 112<br /> 5.2 SỰ LÀM VIỆC CHỊU UỐN CỦA DẦM I............................................................... 113<br /> 5.2.1<br /> Các giai đoạn làm việc của mặt cắt dầm chịu uốn thuần túy. Khái niệm mô men<br /> chảy và mô men dẻo ......................................................................................................... 113<br /> 5.2.2<br /> 5.2.3<br /> <br /> Mômen chảy và mô men dẻo .............................................................................. 115<br /> Sự phân bố lại mômen ........................................................................................ 126<br /> <br /> 5.2.4<br /> 5.2.5<br /> <br /> Khái niệm về ổn định của dầm ........................................................................... 128<br /> Phân loại tiết diện ............................................................................................... 130<br /> <br /> 5.2.6<br /> Độ cứng .............................................................................................................. 131<br /> 5.3 CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN ............................................................................... 132<br /> 5.3.1<br /> 5.3.2<br /> <br /> Trạng thái giới hạn cường độ.............................................................................. 132<br /> Trạng thái giới hạn sử dụng ................................................................................ 132<br /> <br /> 5.3.3<br /> Trạng thái giới hạn mỏi và đứt gãy..................................................................... 133<br /> 5.4 SỨC KHÁNG UỐN CỦA MẶT CẮT DẦM I.......................................................... 146<br /> 5.4.1<br /> 5.4.2<br /> <br /> Ảnh hưởng của độ mảnh của vách đứng đến sức kháng uốn của dầm ............... 146<br /> Ảnh hưởng của độ mảnh cánh nén đến sức kháng uốn của dầm ........................ 153<br /> <br /> 5.4.3<br /> 5.4.4<br /> <br /> Ảnh hưởng của chiều dài tự do của cánh nén đến sức kháng uốn của dầm ....... 157<br /> Sức kháng uốn của tiết diện I ............................................................................. 166<br /> <br /> 5.5 SỨC KHÁNG CẮT CỦA MẶT CẮT CHỮ I ........................................................... 174<br /> 5.5.1<br /> Sức kháng cắt tác động lên dầm ......................................................................... 174<br /> 5.5.2<br /> 5.5.3<br /> <br /> Sức kháng cắt do tác động trường căng .............................................................. 176<br /> Sức kháng cắt tổ hợp .......................................................................................... 180<br /> <br /> 5.5.4<br /> 5.5.5<br /> <br /> Sức kháng cắt của vách không có sườn tăng cường ........................................... 181<br /> Sức kháng cắt của vách được tăng cường........................................................... 183<br /> <br /> 5.6 SƯỜN TĂNG CƯỜNG ............................................................................................. 191<br /> 5.6.1<br /> Sườn tăng cường đứng trung gian ...................................................................... 191<br /> 5.6.2<br /> Sườn tăng cường gối ........................................................................................... 197<br /> 5.7 MỐI NỐI DẦM ......................................................................................................... 201<br /> 5.7.1<br /> <br /> Các loại mối nối dầm .......................................................................................... 201<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2015<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5.7.2<br /> Mối nối công trường bằng bu lông ..................................................................... 202<br /> CẤU KIỆN CHỊU UỐN, LỰC DỌC TRỤC KẾT HỢP .................................................. 207<br /> 6.1<br /> 6.2<br /> <br /> Cấu kiện chịu uốn và chịu kéo kết hợp ...................................................................... 207<br /> Cấu kiện chịu uốn và chịu nén kết hợp ...................................................................... 208<br /> <br /> 6.2.1<br /> Mô men uốn sơ cấp và mô men uốn thứ cấp ...................................................... 208<br /> Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 210<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22TCN272-05- Đào Văn Dinh 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP<br /> <br /> 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG<br /> 1.1.1<br /> <br /> Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng<br /> <br /> 1/ Ưu điểm :<br /> Kết cấu thép được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng do có những ưu điểm cơ<br /> bản như sau:<br /> Kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn. Do cường độ của thép cao nên các kết cấu thép có<br /> thể chịu được những lực khá lớn với mặt cắt không cần lớn lắm, vì thế có thể lợi dụng được<br /> không gian một cách hiệu quả.<br /> Việc tính toán kết cấu thép có độ tin cậy cao. Thép có cấu trúc khá đồng đều, mô đun đàn<br /> hồi lớn. Trong phạm vi làm việc đàn hồi, kết cấu thép khá phù hợp với các giả thiết cơ bản của<br /> sức bền vật liệu đàn hồi (như tính đồng chất, đẳng hướng của vật liệu, giả thiết mặt cắt phẳng,<br /> nguyên lý độc lập tác dụng).<br /> Kết cấu thép “nhẹ” nhất so với các kết cấu làm bằng vật liệu thông thường khác (bê tông,<br /> gạch đá, gỗ). Độ nhẹ của kết cấu được đánh giá bằng hệ số c = γ / F , là tỷ số giữa tỷ trọng<br /> <br /> γ của vật liệu và cường độ F của nó. Hệ số c càng nhỏ thì vật liệu càng nhẹ. Trong khi bê tông<br /> cốt thép (BTCT) có c = 24.10 −4<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> , gỗ có c = 4, 5.10 −4<br /> thì hệ số c của thép chỉ là<br /> m<br /> m<br /> <br /> 1<br /> (Tài liệu [1])<br /> m<br /> Kết cấu thép có tính công nghiệp hoá cao: Nó thích hợp với thi công lắp ghép và có khả<br /> <br /> 3, 7.10 −4<br /> <br /> năng cơ giới hoá cao trong chế tạo. Các cấu kiện thép dễ được sản xuất hàng loạt tại xưởng với<br /> độ chính xác cao. Các liên kết trong kết cấu thép (đinh tán, bu lông, hàn) tương đối đơn giản,<br /> dễ thi công.<br /> Kết cấu thép có tính kín : Vật liệu và liên kết kết cấu thép không thấm chất lỏng và chất khí<br /> nên rất thích hợp để làm các kết cấu chứa các chất lỏng, chất khí.<br /> Ngoài ra thép còn là vật liệu có thể tái chế sử dụng lại sau khi công trình đã hết thời hạn sử<br /> dụng , do vậy có thể xem thép là vật liệu thân thiện với môi trường.<br /> So với kết cấu bê tông, kết cấu thép dễ kiểm nghiệm, sửa chữa và tăng cường.<br /> <br /> 2/ Nhược điểm :<br /> Bên cạnh các ưu điểm chủ yếu kể trên, kết cấu thép cũng có hai nhược điểm:<br /> Kết cấu thép dễ bị han gỉ: Trong môi trường ẩm ướt, có các tác nhân ăn mòn thép dễ bị<br /> han gỉ, từ han gỉ bề mặt đến phá hỏng có thể chỉ sau một thời gian ngắn. Do vậy khi thiết kế<br /> cần cân nhắc dùng thép ở nơi thích hợp, đồng thời kết cấu thiết kế phải thông thoáng, phải tiện<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2