intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái quát các bước thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

96
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái quát các bước thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) sau đây giúp các bạn biết được 8 bước thực hiện đánh giá môi trường chiến lược như xác định phạm vi ĐMC; x́ác định các bên liên quan chính và xây dựng kế hoạch tham vấn; xác định các vấn đề môi trường cốt lõi và các mục tiêu môi trường có liên quan đến CQK;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái quát các bước thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược - Lê Hoàng Lan

  1. Lê Hoàng Lan
  2. Các bước thực hiện ĐMC 2
  3. 3
  4. Mục đích và cách tiếp cận Thu thập, xác định các thông tin cơ sở cần thiết để thực hiện  ĐMC cho một CQK  Chuẩn bị điều khoản tham chiếu cho ĐMC  Các thông tin cần thu thập: Các quy định pháp lý cho ĐMC Cách tiếp cận và các bước xây dựng CQK Các mục tiêu và quan điểm của CQK Tiến độ thời gian và việc tổ chức cho các bên liên quan tham  gia vào quá trình xây dựng CQK  4
  5. Một số câu hỏi cốt lõi về bản chất  của quá trình xây dựng CQK Vai trò cụ thể của CQK là gì (lý do xây dựng CQK và điều  gì sẽ xảy ra sau CQK)? Những phương án và sự lựa chọn nào sẽ được xem xét? Liệu có thể có những sức ép nào giữa CQK sẽ được xây  dựng  với  các  CQK  khác  và  các  mục  tiêu  bảo  vệ  môi  trường? Các  bước  trong  xây  dựng  CQK  là  như  thế  nào?  Những  phân tích môi trường nào sẽ được tiến hành trong quá trình  xây dựng CQK?  Những  tham  vấn  nào  với  các  bên  liên  quan  sẽ  được  thực  hiện trong quá trình xây dựng CQK? 5
  6. Một số câu hỏi cốt lõi  về việc xác định phạm vi của ĐMC Đâu là những vấn đề phát triển cốt lõi và đâu là địa bàn  nghiên cứu cần xem xét trong ĐMC? Khoảng  thời  gian  cần  thiết  để  thực  hiện  ĐMC  là  bao  nhiêu – liệu có phải đánh giá các tác động trung hạn xảy  ra trong khoảng 5­10 năm tới, hay cần tập trung vào các  tác  động  dài  hạn  hơn  trong  vòng  10­20  năm  tới  hoặc  thậm chí là dài hơn nữa? Các đơn vị hoặc chuyên gia nào cần phải tham gia trong  việc soạn thảo báo cáo ĐMC? 6
  7. Mục lục điều khoản tham chiếu cho ĐMC Thông tin cơ sở của CQK Phương thức quản lý quá trình ĐM Phạm vi công việc Phương pháp thực hiện Các kết quả chính Sự tham gia của các bên liên quan Yêu cầu huy động chuyên gia Kế hoạch thực hiện Kinh phí thực hiện 7
  8. 8
  9. Mục đích và cách tiếp cận Nhằm xác định các bên có liên quan và quan tâm đến quá  trình ĐMC và lựa chọn các cách tiếp cận có hiệu quả để  họ  có  những  câu  hỏi,  những  ý  kiến  hoặc  những  gợi  ý  trong quá trình tiến hành ĐMC Bước này có thể được thực hiện song song với bước 1  bởi vì việc xác định các bên liên quan cần phải sử dụng  những thông tin từ xác định phạm vi ĐMC 9
  10. Phương pháp thực hiện Xác  định các bên liên quan bị  ảnh hưởng hay quan tâm  tới ĐMC Kết  hợp  với  tham  vấn  các  bên  liên  quan  của  quá  trình  lập CQK Xây dựng kế hoạch thu hút sự tham gia và chuẩn bị kinh  phí thực hiện 10
  11. Những nội dung quan trọng của ĐMC cần  thiết huy động tham gia của các bên Xác định những vấn đề môi trường cốt lõi Phân  tích  các  xu  hướng  môi  trường  khi  không  thực  hiện  CQK Đánh  giá  các  mục  tiêu  và  kịch  bản  phát  triển  đề  xuất,  và  những tư vấn đề tối ưu hóa chúng Đánh giá xu hướng môi trường tương lai bị  ảnh hưởng bởi  những  hành  động  được  đề  xuất  trong  CQK,  và  những  tư  vấn  để  tối  ưu  hóa  chúng  cũng  như  tổng  quan  về  các  biện  pháp giảm thiểu và tăng cường 11
  12. 12
  13. Mục đích và cách tiếp cận Nhằm  xác  định  các  vấn  đề  và  mục  tiêu  về  môi  trường  có  liên  quan  cần  phải  được  xem  xét  trong  quá  trình  tiến  hành  ĐMC. Điều này giúp xác định các tiêu chí thích hợp hoặc các  câu  hỏi  định  hướng  cần  tập  trung  phân  tích  trong  quá  trình  ĐMC  Danh mục các vấn đề và mục tiêu môi trường chủ yếu cần  được xác  định cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên  ở bước này danh  mục  này  có  thể  chỉ  là  sơ  bộ,  có  thể  được  thay  đổi  (bớt  đi  hoặc thêm vào một số vấn đề) trong quá trình thực hiện để  đi đến một danh mục cuối cùng. Lưu ý, danh mục cuối cùng  sẽ  được  sử  dụng  thống  nhất  trong  báo  cáo  ĐMC  khi  đánh  giá, phân tích xu hướng khi không có CQK (phương án “0”)  và có CQK (phương án “có”) 13
  14. Nhiệm vụ 1: Xác định các vấn đề  môi trường cốt lõi Xây dựng một danh mục tất cả các vấn đề môi trường có  liên quan đến CQK Rà soát kỹ lưỡng danh mục này và lược bỏ một số vấn  đề ít quan trọng để có một danh mục sơ bộ ngắn gọn các  vấn đề cần xem xét trong ĐMC  14
  15. Nhiệm vụ 2: Xác định các mục tiêu  môi trường có liên quan Các mục tiêu môi trường có liên quan có thể xuất phát từ : Luật pháp về bảo vệ môi trường, các quy định hoặc tiêu  chuẩn Các chiến lược về môi trường hoặc chiến lược về phát  triển  bền  vững,  các  chính  sách,  kế  hoạch  hành  động;  hoặc   Các  chính  sách  hoặc  chiến  lược  phát  triển  ngành  (nếu  chúng  quy  định  một  số  mục  tiêu,  ưu  tiên  liên  quan  đến  phát triển bền vững hoặc bảo vệ môi trường trong ngành  đó) Các mục tiêu môi trường này cần được coi là một trong  15
  16. Nhiệm vụ 3: Lựa chọn các tiêu chí  thích hợp hoặc các câu hỏi định hướng Giúp mô tả các xu hướng biến đổi hiện tại và tương lại  khi không có hoặc có CQK Ví dụ: Định hướng cho lựa chọn tiêu chí về xu hướng biến đổi  của đa dạng sinh học (hệ động và hệ thực vật) :   Điều kiện và quy mô của các khu vực tự nhiên có giá  trị   Tính liên kết của các hệ sinh thái quan trọng Định hướng cho lựa chọn tiêu chí về chất lượng nước:   Điều  kiện  và  quy  mô  của  các  nguồn  nước  bị  xuống  cấp về chất lượng  Nhu  cầu  sử  dụng  nước  cho  các  đô  thị,  khu  công  16
  17. 17
  18. Mục đích Để mô tả xu hướng của “phương án KHÔNG” – nghĩa là  sự  biến  đổi  về  tình  trạng  môi  trường  trong  trường  hợp  CQK không được thực hiện. Những phân tích này có thể  mở  ra  những  cách  nhìn  thấu  đáo  mới  và  có  thể  hữu  ích  không  chỉ  cho  quá  trình  ĐMC  mà  còn  cho  quá  trình  xây  dựng CQK.  Những  hiều  biết  đúng  đắn  về  hiện  trạng  và  các  xu  hướng  khi  CQK  không  được  triển  khai  là  cơ  sở  để  dự  báo những tác động về mặt môi trường, xã hội và kinh tế  cũng  như  so  sánh  giữa  các  lựa  chọn  và  phương  án  phát  triển thay thế trong quá trình ĐMC 18
  19. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến xu  hướng biến đổi khi không có CQK Ảnh hưởng của thị trường cung cấp nguyên liệu và nhu  cầu tiêu thụ sản phẩm Các dự án phát triển lớn đã được phê duyệt nhưng chưa  được thực hiện Việc xây dựng và thực hiện các CQK khác; và   Sự  biến  đổi  khí  hậu  (được  cho  là  đặc  biệt  nghiêm  trọng ở Việt Nam) 19
  20. Khuyến nghị 1  Các  chuyên  gia  ĐMC  chỉ  cần  thu  thập  các  thông  tin  vừa  đủ  về:  Xu  hướng  trong  những  năm  gần  đây  diễn  biến  theo  chiều  hướng  nào?  Tình  trạng  hiện  tại  cách  xa  với  các  ngưỡng hoặc chỉ tiêu quy định bao nhiêu?  Có hay không các yếu tố nhạy cảm hoặc quan trọng của  môi trường tiếp nhận bị tác động, ví dụ các nhóm xã hội  dễ  bị  tổn  thương,  các  nguồn  tài  nguyên  phi  tái  tạo,  các  loài sinh vật bị đe dọa, các sinh cảnh hiếm? Liệu có có  xảy  ra  những  vấn  đề  có  thể  đảo  ngược  hay  không  thể  đảo ngược, lâu dài hay tạm thời?   Động lực của các xu hướng diễn biến là gì?   Dự đoán tương lai tiếp diễn của các xu hướng này như  thế nào nếu chúng ta xem xét các tác động của các dự án  khác đã được phê duyệt hoặc các CQK khác và xem xét  các tác động của sự biến đổi khí hậu? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2