
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo) cung cấp cho học sinh kiến thức về các loại nguyên liệu thường gặp trong đời sống và sản xuất, vai trò của nguyên liệu trong hoạt động sản xuất và ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
- BÀI 13: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU
- TRÒ CHƠI: Ai nhiều hơn - Mỗi nhóm 1 thành viên kể tên vật dụng được sử dụng trong đời sống với tre. - Trong 10s nếu thành viên nào kể được nhiều tên vật dụng nhất sẽ chiến thắng
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU I/ Một số nguyên liệu thông dụng sát H 13.1. Thảo luận nhóm 10 Quan phút hoàn thành phiếu học tập số 1 a b c d
- THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU HỌC TẬP 1 Cột A Cột B Đáp án 1. Hình a a. Cát 1. 2.Hình b b. Quặng bauxite 2. 3.Hình c c. Đá vôi 3. 4. Hình d d. Tre 4. PHIẾU HỌC TẬP 2 Nguyên liệu Vật liệu Sản phẩm Đá vôi Đá vôi Cát Cát Quặng bauxite nhôm Tre tre
- ĐÁP ÁN Đá vôi a Quặng bauxiteb Cátc Tred
- THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU HỌC TẬP 1 Cột A Cột B Đáp án 1. Hình a a. Cát 1. c 2.Hình b b. Quặng bauxite 2. b 3.Hình c c. Đá vôi 3. a 4. Hình d d. Tre 4. d PHIẾU HỌC TẬP 2 Nguyên liệu Vật liệu Sản phẩm Đá vôi Đá vôi Cát Cát Quặng bauxite nhôm Tre tre
- ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2 Nguyên Vật liệu Sản phẩm liệu Đá vôi Đá vôi Quét tường Cát Cát nhà Xây nhà Quặng nhôm Thau, bauxite nồi,.. Tre tre bàn ghế, rổ,.. ? Vậy nguyên liệu là gì?
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU I/ Một số nguyên liệu thông dụng Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU II/ Một số tính chất và ứng dụng của nguyên liệu Thảo luận nhóm 8 phút hoàn thành phiếu học tập số 3 PHIẾU HỌC Nguyên liệu TẬP 3 Đặc điểm Đá vôi Quặng Cát Nước biển Trạng thái Rắn Rắn Rắn Lỏng - Cứng - Cứng - Dạng hạt , - Khi làm - Tạo thành vôi cứng - Dẫn nhiệt bay hơi nước khi bị phân hủy - Tạo với xi sẽ thu được Tính chất cơ bản - Ăn mòn, tạo - Bị ăn mòn măng tạo muối ăn thành thạch nhũ thành hỗn trong hang động hợp kết dính - XS vật liệu xây - ĐC kim - XS thủy - XS muối Ứng dụng dựng: Vôi, xi loại, XS phân tinh, bê tông ăn, xút,.. măng bón
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU II/ Một số tính chất và ứng dụng của nguyên liệu Các nguyên liệu khác nhau có tính chất khác nhau như: tính cứng, dẫnnhận xét gìnhiệt, khả năng ? Qua bảng trên, em có điện, dẫn về tính bay hơi, cháy, hòa tan, nguyên liệu? mòn,.. Dựa vào chất và ứng dụng của phân hủy, ăn tính chất của nguyên liệu mà ta sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau.
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU III/ Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 1/ Khai thác nguyên liệu khoáng sản Quan sát H 13.2, 13.3. Thảo luận nhóm 7 phút hoàn thành phiếu học tập số 4 ▲ Hình 16.2. Khai thác đá vôi ▲ Hình 16.3. Khai thác than đá
- THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU HỌC TẬP 4 1. Việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát có đảm bảo an toàn không? Giải thích. - Việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát không đảm bảo an toàn do thiếu hạ tầng kĩ thuật phù hợp để phục vụ khai 2. Sử dụng nguyên liệu như thế nào để đảm bảo an toàn, hiệu thác. quả? - Nguyên liệu phải được sử dụng tối đa theo quy trình khép kín để 3. Tại sao phải sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảmdụng các triển phẩm và phế thải. tận sự phát phụ bền vững? - Nguyên liệu sản xuất không phải là nguồn tài nguyên vô hạn. Do đó, cần sử dụng chúng một cách hiệu quả, tiết kiệm, an toàn và hài hoà về lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường.
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU III/ Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 1/ Khai thác nguyên liệu khoáng sản Nguyên liệu khoáng sản là tài sản của quốc gia. Mọi cá nhân, tổ chức khai thác phải được cấp phép theo luật khoáng sản. - Tận thu nguyên liệu sẽ làm cạn kiệt tài nguyên. - Khai thác nguyên liệu trái phép có thể gây nguy hiểm do mất an toàn lao động, ảnh hưởng đến môi trường
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU III/ Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 1/ Khai thác nguyên liệu khoáng sản dụng nguyên liệu 2/ Sử 1/ Em hãy nêu một số biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 2/ Em có thể làm được những sãn phẩm nào khi sử dụng chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu?
- 1/ Em hãy nêu một số biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Sử dụng theo chuỗi cung ứng mô hình 3R: Giảm thiểu (Reduce); Tái sử dụng (Re-use); Tái chế (Recycle). 2/ Em có thể làm được những sãn phẩm nào khi sử dụng chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu?
- Bài 13. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU III/ Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 1/ Khai thác nguyên liệu khoáng sản 2/ Sử dụng nguyên liệu Nội dung SGK
- LUYỆN TẬP Câu 1. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Đất sét. C. Xi măng. D. Ngói. Câu 2. Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để lên men. Vậy nho là: A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. khoáng sản.
- LUYỆN TẬP Câu 3. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy, người ta gọi gỗ là A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. phế liệu. Câu 4. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A. Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sãn.
- LUYỆN TẬP Câu 5. Cho các từ: vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu. Hãy chọn từ phù hợp với chỗ trống để hoàn thành các câu sau: nguyên liệu (1) a) Nước biển là …………… dùng để sản xuất muối vật liệu dùng để sản xuất nước (2) ăn, muối ăn là…………….. muối sinh lí. vật liệu dùng để làm bê tông b) Xi măng là……………… (3) nguyên liệu (4) trong xây dựng. Đá vôi là………………. dùng để sản xuất xi măng.
- VẬN DỤNG Câu 1. Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Câu 2. Tại sao nhà máy xi măng thường xây dựng ở những địa phương có núi đá vôi? Câu 3. Em hãy kể tên một số đồ vật trong gia đình và cho biết chúng được tạo ra từ những nguyên liệu nào?

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
14 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11 Muối (Sách Kết nối tri thức)
43 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 31: Động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 34: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 41: Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 28: Nấm (Sách Chân trời sáng tạo)
37 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Sách Chân trời sáng tạo)
30 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 24: Virus (Sách Chân trời sáng tạo)
20 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
39 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
