
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Sách Chân trời sáng tạo) cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu tạo và vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên, qua đó giúp các em nhận biết và phân biệt được nhóm sinh vật này trong thế giới sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Sách Chân trời sáng tạo)
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT Lớp: Giáo viên: Đặng Bích Tuyền
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật là gì? II. Bệnh do nguyên sinh vật gây nên Học sinh sử dụng thông tin SGK trang 119 trở đi
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật là gì? Em đã vẽ cơ thể đơn bào nào khi quan sát một giọt nước ao hồ ở Bài 21? Sinh vật đó có đặc điểm gì? Video về động vật đơn bào có trong giọt nước ao hồ
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật là gì? Quan sát hình ảnh các nguyên sinh vật. Thảo luận nhóm hoàn thành thông tin phiếu học tập số 1.
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật Phiếu học tập số 1: Chọn các từ “sinh vật, tế bào, phân bố, Nguyên sinh”. là gì? Quan sát hình ảnh Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo các nguyên sinh vật. chỉ gồm một (1)……….. Chúng xuất Thảo luận nhóm hiện sớm nhất trên hành tinh của hoàn thành thông tin chúng ta. Nguyên sinh vật (2) phiếu học tập số 1. ……….. ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt trên cơ thể (3)….….. khác. Nguyên sinh vật thuộc giới (4)………..
- HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT VD: Ở nước I. Nguyên sinh vật là gì? Trùng biến Trùng giày hình - Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực. Trùng roi xanh - Nơi sống: ở nước, không khí, trong đất và kí sinh trên cơ thể VD: Ký sinh sinh vật khác. Trùng kiết lị Trùng sốt
- Nguyên sinh vật có hình dạng như thế nào? Cho ví dụ? Trùng sốt Hình rét giày u Trùng giày cầ h Hìn Hình dạng Khô n oi dạn g có h th g nh ìn h ất đ h Hìn ịnh Trùng roi xanh Trùng kiết lị Trùng biến
- Thảo luận nhóm đôi chú thích tên cho các nguyên sinh vật quan sát trong giọt nước ao hồ. 1 Trùng roi xanh 2 Tảo tiểu cầu 3 Trùng giày
- Hoạt động cá nhân Cá nhân điền chú thích cấu tạo của trùng giày, tảo lục đơn bào theo hình 27.2 – SGK/120.
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật HOẠT ĐỘNG NHÓM là gì? Thảo luận, thống nhất điền chú thích cấu tạo trùng giày và (1) (2) tảo lục đơn bào (2) trong thời gian 3 (3) (3) phút. (4) (1) b) Tảo lục đơn a) Trùng giày bào
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật (1) là gì? (2) (2) Thảo luận, thống (3) (3) nhất điền chú thích (4) cấu tạo trùng giày và (1) tảo lục đơn bào trong thời gian 3 phút. b) Tảo lục đơn Ghi chú: bào a) Trùng giày 1. Màng tế bào. 2. Chất tế bào 3. Nhân 4. Diệp lục
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Nguyên sinh vật là gì? Hãy cho biết những nguyên sinh vật nào (2) có khă năng quang (Diệp lục) hợp? Tại sao? (3) (Diệp lục (1) Ghi chú: 1. Màng tế bào. 2. Chất tế bào b) Tảo lục đơn 3. Nhân bào 4. Diệp lục
- Em có biết? 1. Trùng roi xanh có cấu tạo phù hợp với đời sống tự do trong nước. Trùng roi xanh di chuyển bằng roi bơi, hình thức dinh dưỡng là dị dưỡng hoặc tự dưỡng. 2. Trùng biến hình chúng cấu tạo cơ thể thể phù hợp với đời sống tự do trong nước. Chúng dùng chân giả để di chuyển và bắt mồi.
- Em có biết? Kí sinh trùng sốt rét trong hồng cầu
- Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT II. Bệnh do nguyên sinh vật gây nên • Nội dung: + Nhóm 1, 2, 3 tìm hiểu về nguyên nhân, biểu hiện, con đường lây Bài tập về nhà truyền và biện pháp phòng chống bệnh sốt rét. + Nhóm 4, 5, 6 tìm hiểu về nguyên nhân, biểu hiện, con đường lây truyền và biện pháp phòng chống bệnh kiết lị. • Hình thức: Trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, bảng…vào giấy A0 hoặc bài powerpoint.
- Triệu chứng của bệnh kiết li Đau bụng nôn mửa Sốt
- Em có biết? Amip ăn não Trùng roi gây bệnh Trùng cầu gây bệnh ngủ ở người ở gà

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
14 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11 Muối (Sách Kết nối tri thức)
43 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 31: Động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 34: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 41: Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 28: Nấm (Sách Chân trời sáng tạo)
37 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 24: Virus (Sách Chân trời sáng tạo)
20 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
39 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
