intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 19: Đòn bẩy (Sách Cánh diều)

Chia sẻ: Diệp Khinh Châu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 19: Đòn bẩy (Sách Cánh diều) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm đòn bẩy là một loại máy cơ đơn giản, giúp con người thay đổi lực tác dụng để nâng hoặc di chuyển vật dễ dàng hơn; nhận biết được các bộ phận chính của đòn bẩy: điểm tựa, điểm đặt lực và điểm đặt vật cản (vật cần nâng). Mời các em cùng tham khảo học tập!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 19: Đòn bẩy (Sách Cánh diều)

  1. BÀI GIẢNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI 8 Giáo viên:
  2. Đặt vấn đề Để đưa một vật lên cao, người công nhân trực tiếp tác dụng lên vật một lực hướng thẳng đứng lên trên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp do kích thước hay khối lượng của vật lớn sẽ khó khăn trong việc nâng trực tiếp.  Có cách nào để nâng vật lên mà không cần tác dụng lực theo phương thẳng đứng?
  3. Chủ đề 4 : TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC Bài 19 : Đòn bẩy I. Đòn bẩy có thể làm đổi hướng tác dụng của lực:
  4. Khi một vật quay do chịu tác Em có thể tạo ra đòn bẩy đơn dụng lực, nó có thể tác dụng giản bằng các dụng cụ học tập lực lên vật khác. Từ đặc điểm như hình : này người ta đã tạo ra đòn bẩy. Nêu một số ví dụ dùng đòn bẩy làm đổi hướng tác dụng của lực trong cuộc sống.
  5. Mô hình đơn giản của đòn bẩy O - Khi tác dụng vào đầu B một lực hướng xuống thì ở đầu A sẽ xuất hiện một lực giúp nâng vật lên.
  6. Chủ đề 4 : TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC của đòn bẩy Mô hình đơn giản Bài 19 : Đòn bẩy I. Đòn bẩy có thể làm đổi hướng tác dụng của lực: - Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực tác dụng. II. Các loại đòn bẩy: - Khi tác dụng vào đầu B một lực hướng xuống thì ở đầu A sẽ xuất - hiện theo lựctrí củanâng vật lên trí của vật, vị trí của lực tác Tùy một vị giúp điểm tựa, vị dụng sẽ có 3 loại đòn bẩy. O : gọi là điểm tựa A, B : gọi là điểm tác dụng lực
  7. 1. Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa. Vật Lực O 2. Đòn bẩy có điểm tựa ở một Vật Lực đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia. O 3. Đòn bẩy có điểm tựa ở một Vật Lực đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa O hai đầu.
  8. Câu hỏi 2: Dùng các dụng cụ học tập, thiết kế một đòn bẩy. Vẽ hình biểu diễn đòn bẩy, điểm tựa, lực tác dụng trong thí nghiệm này. Câu hỏi 3: Nêu một số ví dụ về mỗi loại đòn bẩy trong thực tiễn. Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
  9. Chủ đề 4 : TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC của đòn bẩy Mô hình đơn giản Bài 19 : Đòn bẩy I. Đòn bẩy có thể làm đổi hướng tác dụng của lực: - Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực tác dụng. II. Các loại đòn bẩy: - Khi tác dụng vào đầu B một lực hướng xuống thì ở đầu A sẽ xuất - hiện theo lựctrí củanâng vật lên trí của vật, vị trí của lực tác Tùy một vị giúp điểm tựa, vị dụng sẽ có 3 loại đòn bẩy. O : gọi là điểm tựa III. Sử dụng đòn bẩy trong thực tiễn: A, B : gọi là điểm tác dụng lực
  10. Câu 4/96 : Mỗi đòn bẩy trong hình 19.7 tương ứng với loại đòn bẩy nào? Vật Vật Lực Vật Lực Lực O Lực O O a) Cánh tay người b) Xà beng c) Xe đẩy hàng Loại 3 Loại 1 Loại 2
  11. Vận dụng Câu 1/96 : Quan sát hình 19.8 và cho biết đâu là đòn bẩy, đâu là điểm tựa và chỉ ra sự thay đổi hướng của lực trong hình? Vật O Lực
  12. Vận dụng Câu 2/97 : Để nhổ một chiếc đinh ra khỏi tấm gỗ, người ta sử dụng một chiếc búa nhổ đinh hoặc một chiếc kìm. Em hãy: a) Mô tả cách dùng hai dụng cụ này để nhổ đinh? b) Vận dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải thích cách làm? Vật o Lực
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài 19 - Làm bài tập: - Đọc bài 20: Sự nhiễm điện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2