
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 48: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 48: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học; tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương; nêu được một số vấn đề về đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền. Mời các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 48: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 48 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN VÀO ĐỜI SỐNG
- MỤC TIÊU – Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y tế, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học. – Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương. – Nêu được một số vấn đề về đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Gene đích Sinh Kết hợp trưởng Gene được cài Plasmid DNA vào plasmid Thể truyền Thể truyền giúp (thể truyền) tái tổ hợp cài gene đích vào Cây biến đổi gene hệ gene của cây mang tính trạng mong muốn Hình. Công nghệ tạo giống cây trồng biến đổi gene
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Câu hỏi trang 207: Quan sát Hình 48.1, mô tả quá trình tạo cây biến đổi gene nhờ ứng dụng công nghệ di truyền.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Trả lời Quá trình tạo cây biến đổi gene nhờ ứng dụng công nghệ di truyền: - Bước 1 - Tạo thể truyền tái tổ hợp: Gắn gene đích (gene quy định tính trạng mong muốn) vào thể truyền để tạo thể truyền tái tổ hợp. - Bước 2 - Chuyển thể truyền tái tổ hợp vào hệ gene của tế bào thực vật. Thể truyền này cho phép gene đích cài được vào hệ gene của tế bào thực vật. - Bước 3 - Chọn lọc và nuôi cấy tế bào thực vật đã được chuyển thể truyền tái tổ hợp trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành cây biến đổi gene mang tính trạng mong muốn.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Cho bảng số liệu về một số giống thực vật biến đổi gene được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi được cấp giấy xác nhận tại Việt Nam: Giống cây biến Đặc tính vượt trội so với giống ban đầu Năm cải thiện đổi gene Chịu hạn 2015 Kháng sâu hại bộ cánh cứng 2018 Ngô Gene mã hóa enzyme α-amylase 2019 Mang gene mã hóa protein kháng thuốc diệt cỏ 2019 Kháng thuốc trừ cỏ Dicamba 2015 Đậu tương Mang gene mã hóa protein tăng cường hàm lượng oleic acid 2019
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Cho bảng số liệu về một số giống thực vật biến đổi gene được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi được cấp giấy xác nhận tại Việt Nam: Giống cây biến Đặc tính vượt trội so với giống ban đầu Năm cải thiện đổi gene Cải dầu Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 Củ cải đường Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 Kháng sâu bộ cánh vảy 2020 Bông Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 Hãy cho biết giống cây trồng biến đổi gene có những đặc tính vượt trội nào so với giống ban đầu.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Cho bảng số liệu về một số giống thực vật biến đổi gene được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi được cấp giấy xác nhận tại Việt Nam: Giống cây biến Đặc tính vượt trội so với giống ban đầu Năm cải thiện đổi gene Cải dầu Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 Củ cải đường Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 Kháng sâu bộ cánh vảy 2020 Bông Kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate 2020 ►Các giống cây trồng biến đổi gene mang các tính trạng mới, phù hợp với mong muốn của con người như năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng kháng sâu hại,...
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gene Một số ví dụ về cây biến đổi gene đã được đưa vào sản xuất nông nghiệp: v giống ngô Bt kháng sâu được chuyển gene quy định một loại protein có độc tính diệt sâu, nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis; v giống “lúa vàng” được chuyển gene tổng hợp ꞵ-carotene, giúp cơ thể người tổng hợp vitamin A; v giống đu đủ mang gene kháng virus gây bệnh; v ...
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Vật nuôi chuyển Protein thu được từ sữa có thể được dùng gene mang tính làm thuốc sinh học trạng mới Gene đích Kết hợp Gene được cài Plasmid DNA vào plasmid Thể truyền Thể truyền tái tổ hợp Động vật được chuyển (thể truyền) tái tổ hợp cài gene đích vào gene phôi sinh sản tạo ra của trứng đã thụ tinh động vật chuyển gene tạo phôi chuyển gene
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Hoạt động trang 208: Quan sát Hình 48.2, mô tả quá trình tạo động vật chuyển gene.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Trả lời Quá trình tạo động vật chuyển gene: - Bước 1 - Tạo thể truyền tái tổ hợp: Gắn gene đích (gene quy định tính trạng mong muốn) vào thể truyền để tạo thể truyền tái tổ hợp. - Bước 2 - Chuyển thể truyền tái tổ hợp vào gene của trứng đã thụ tinh tạo thành phôi chuyển gene. - Bước 3 - Chọn lọc và cấy phôi được chuyển gene vào tử cung của con cái cho mang thai hộ. Động vật được chuyển phôi sinh sản tạo ra động vật chuyển gene.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Thảo luận các câu hỏi sau: 1. Nêu một số ứng dụng công nghệ chuyển gene đối với việc phát triển giống? 2. Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp hướng đến mục đích gì?
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene 1. Nêu một số ứng dụng công nghệ chuyển gene đối với việc phát triển giống? Trả lời – Bò hoặc dê chuyển gene sinh trưởng nhanh. – Cừu chuyển gene tổng hợp protein huyết thanh của người. – Chuột nhắt có gene hormone sinh trưởng của chuột cống.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene 2. Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp hướng đến mục đích gì? Trả lời – Công nghệ di truyền được ứng dụng trong nông nghiệp chủ yếu tập trung vào việc tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới có nhiều đặc tính ưu việt hơn so với giống gốc: năng suất cao, chống chịu bệnh, sinh trưởng phát triển trong các điều kiện môi trường khắc nghiệt.
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene 2. Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp hướng đến mục đích gì? Trả lời – Ngoài ra, sử dụng các giống vi sinh vật làm thuốc trừ sâu sinh học, kháng bệnh cho vật nuôi, cải tạo chất lượng đất, làm sạch chuồng trại chăn nuôi,...
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Câu hỏi trang 208: Nêu thêm một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp. Trả lời – Bằng phương pháp tạo cây trồng biến đổi gene đã tạo ra các dòng ngô chịu hạn (C436–C4, C7N–C15, V152–C32, C436–D3, C7N–D14, V152–D21,...); dòng ngô kháng sâu đục thân; dòng ngô kháng thuốc trừ cỏ; dòng ngô kháng thuốc trừ cỏ và kháng sâu; dòng đậu tương kháng sâu; dòng đậu tương chịu hạn; dòng khoai lang kháng bọ hà;....
- I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Tạo vật nuôi chuyển gene Câu hỏi trang 208: Nêu thêm một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp. Trả lời – Vật nuôi chuyển gene: Cá chép được chuyển gene tổng hợp hormone sinh trưởng ở người giúp cá chép sinh trưởng nhanh và có khả năng kháng virus gây bệnh IHNV; bò được chuyển gene tổng hợp protein giúp bò tăng chất lượng sữa; dê được chuyển gene tạo ra tơ nhện để sản xuất sữa dê chứa protein tơ nhện dùng cho nhiều mục đích như tạo dây chằng, giác mạc mắt và sụn, gân nhân tạo, áo giáp quân sự;…
- II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN Y TẾ VÀ PHÁP Y 1. Quan sát Hình 48.4 trong SGK và cho biết nghi phạm số mấy có thể là thủ phạm của vụ án. Giải thích. Dấu vết DNA tại Dấu vết DNA Dấu vết DNA Dấu vết DNA hiện trường nghi phạm 1 nghi phạm 2 nghi phạm 3 2. Kể tên một số thành tựu công nghệ di truyền trong y học, pháp y. 3. Tại sao việc sản xuất insulin từ vi khuẩn E. coli có nhiều ưu điểm hơn việc chiết insulin từ tuyến tuỵ của động vật.
- II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN Y TẾ VÀ PHÁP Y 1. Quan sát Hình 48.4 trong SGK và cho biết nghi phạm số mấy có thể là thủ phạm của vụ án. Giải thích. Dấu vết DNA tại Dấu vết DNA Dấu vết DNA Dấu vết DNA hiện trường nghi phạm 1 nghi phạm 2 nghi phạm 3 Nghi phạm thứ hai có thể là hung thủ vì dấu vết DNA của nghi phạm thứ hai để lại trùng khớp với dấu vết DNA có mặt tại hiện trường.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
13 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
54 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Sách Kết nối tri thức)
55 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 47: Di truyền học với đời sống con người (Sách Kết nối tri thức)
82 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 49: Khái niệm tiến hóa và các hình thức chọn lọc (Sách Kết nối tri thức)
44 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 50: Cơ chế tiến hóa (Sách Kết nối tri thức)
59 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 41: Đột biến gene (Sách Kết nối tri thức)
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng (Sách Kết nối tri thức)
45 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA (Sách Kết nối tri thức)
28 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 38: Nucleic acid và gene (Sách Kết nối tri thức)
64 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11 Muối (Sách Kết nối tri thức)
43 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 51: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
