Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (IV)
lượt xem 2
download
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (IV) trình bày về quá trình dịch mã (tổng hợp protein); tổng hợp chuỗi polipeptit;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (IV)
- BÀI 39. QUÁ TRÌNH TÁI BẢN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 4. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ (tổng hợp protein)
- Xem video và cho biết quá trình dịch mã là gì?
- BÀI 39. QUÁ TRÌNH TÁI BẢN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 4. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ (tổng hợp protein) Nội dung. Trình bày khái niệm dịch mã + Dịch mã là quá trình tổng hợp phân tử protein từ việc giải mã thông tin di truyền trong các bộ ba của phân tử mRNA bởi ribosome.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát Hình 39.4 và đọc thông tin trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Quá trình dịch mã đóng vai trò gì trong tế bào? b) Hãy mô tả mối liên hệ giữa mRNA, tRNA và chuỗi polypeptide.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM .PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 a) Quá trình dịch mã đóng vai trò giải mã thông tin di truyền trong các bộ ba của mRNA thành chuỗi polypeptide, hình thành nên các tính trạng của cơ thể. b) Mối liên hệ giữa mRNA, tRNA và chuỗi polypeptide: - mRNA giữ vai trò là mạch khuôn mang thông tin di truyền từ DNA dưới dạng các codon quy định trình tự amino acid trong chuỗi polypeptide. - tRNA giữ vai trò như “người phiên dịch” thông tin di truyền trên mRNA thành chuỗi polypeptide bằng cách khi anticodon trên tRNA khớp bổ sung với một codon trên mRNA thì một amino acid được đặt vào đúng vị trí của chuỗi polypeptide. + Số lượng , thành phần và trật tự sắp xếp các amino acid trên chuối polypeptide được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các bộ ba trên mRNA.
- * Các thành phần tham gia: - mRNA trưởng thành - Ribosome Tiểu phần bé Tiểu phần lớn Ribosome hoà n chỉnh - tARN - Amino acid tự do MET PRO CYS - ATP, hệ enzim,…
- b. Quá trình dịch mã Giai đoạn 1: Hoạt hóa amino acid tARN Amino acid (aa) + ATP Amino acid hoạt hóa Phức hợp aa – tARN + ATP Enzim aa được hoạt Phức hợp aa tự do hóa aa-tARN X G G
- Giai đoạn 2. Tổng hợp chuỗi polipeptit Mở đầu PRO MET Kéo dài chuỗi polipeptit X U X G G A U X G A A A A G G G G U X U U X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kéo dài chuỗi polipeptit CYS MET PRO X A A G X A A A G G G G G G U X U U X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kéo dài chuỗi polipeptit PRO MET PRO CYS C G G G C C A A A G G G G A G A G U C U U C C U U C C X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kéo dài chuỗi polipeptit THR MET PRO CYS PRO U A G G X X A A A G G A G A G G G U X U U X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kéo dài chuỗi polipeptit MET PRO THR CYS PRO G U A X A A A G G G G G G U G U U X X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kết thúc MET PRO THR CYS PRO G A A A G G G G U X U U X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- Kết thúc enzim MET PRO THR CYS PRO G A A A G G G G U X U U X X U U X X X (Xitôzin)= C(cytosine)
- PRO THR CYS PRO A G A G G G G A U U U X X U U X X X Bộ ba kết thúc không làm nhiệm vụ mã hóa amino acid, chuỗi polypeptide có amino acid mở đầu nhưng phân tử protein hoàn chỉnh thì không có. Amino acid mở đầu có trong chuỗi polypeptide đang tổng hợp nhưng không có trong chuỗi protein hoàn chỉnh đã tổng hợp xong. Tìm số amino acid do một Riboxom tổng hợp 1 phân tử Protein hoàn chỉnh trên một phân tử mRNA. Tổng số ribonucleotide của mRNA) -2 3
- TỔNG HỢP CHUỖI PÔLIPEPTIT 5’ 3’ 5’ 3’ Hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm
- Diễn biến của cơ chế dịch mã Hoạt Enzim hoá axit Amino acid + ATP axit amin * amin axit amin * + tARN aa - tARN Mở - Riboxom gắn với mRNA ở vị trí đặc hiệu, tRNA đầu mang aa mở đầu gắn bổ sung codon mở đầu trên mRNA. Tổng hợp - Codon thứ 2 tiếp tục gắn bổ sung với anticodon, chuỗi Kéo tạo liên kết peptit giữa hai axit amin liền kề. pôlipep- dài - Riboxom liên tục dịch chuyển đến cuối mRNA. tit Kết - Riboxom tiếp xúc với mã kết thúc (UAG, UGA, thúc UAA). Enzim cắt aa mở đầu, giải phóng chuỗi polipeptit hình thành protein.
- Em hãy nêu tóm tắt diễn biến của quá trình dịch mã? + Quá trình dịch mã bắt đầu từ mã mở đầu, sau đó ribosome di chuyển dọc theo phân tử mRNA, thực hiện việc kéo dài chuỗi polypeptide. Khi ribosome di chuyển gặp bộ ba kết thúc, yếu tố kết thúc được huy động tham gia kết thúc quá trình dịch mã.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP ĐÔI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Một đoạn phân tử mRNA có trình tự như sau: 5’-AUGGCUCUCAGGAAAUUU-3’ Met-Ala-Leu-Arg-Lys-Phe. Hãy xác định trình tự amino acid trên chuỗi polypeptide. Giải thích: Cứ 3 nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định một amino acid trên chuỗi polypeptide và chiều đọc mã di truyền là chiều 5’ → 3’.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Một nhà khoa học tổng hợp phân tử mRNA nhân tạo với vùng mã hóa protein chứa 1 500 nucleotide (bao gồm cả mã mở đầu và mã kết thúc). Nhà khoa học thực hiện phản ứng dịch mã phân tử mRNA mới tổng hợp trong tế bào vi khuẩn E. coli. Hãy cho biết: a) Chuỗi polypeptide được dịch mã có bao nhiêu amino acid? b) Nếu thực hiện dịch mã trong ống nghiệm, ngoài phân tử mRNA, chúng ta cần bổ sung những thành phần nào vào môi trường để quá trình dịch mã có thể diễn ra thành công?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
22 p | 260 | 19
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 40: Từ gene đến tính trạng (CTST)
32 p | 8 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 18: Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
10 p | 15 | 4
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (CTST)
43 p | 9 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (II, III)
24 p | 5 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (CTST)
24 p | 24 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Giang
3 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 26: Khóa lưỡng phân
12 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 13: Một số nguyên liệu
19 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên
33 p | 19 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST)
26 p | 10 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng (CTST)
60 p | 13 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 38: Đột biến gene (CTST)
48 p | 11 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
11 p | 56 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
18 p | 23 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo CTST)
50 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn