Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
lượt xem 4
download
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 Điện và nguồn điện, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cách đo điện; Bảo vệ máy tính khỏi hư hỏng do điện; Các yếu tố tạo thành và các thùng máy khác nhau; Cách phát hiện và xử lý các vấn đề về nguồn điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- Chương 5: Điện và nguồn điện
- Mục tiêu Trong chương này, bạn sẽ học: • Cách đo điện • Bảo vệ máy tính khỏi hư hỏng do điện 2
- Mục tiêu Trong chương này, bạn sẽ học: • Các yếu tố tạo thành và các thùng máy khác nhau • Cách phát hiện và xử lý các vấn đề về nguồn điện • Các đặc tả của chuẩn Energy Star 3
- Các đơn vị đo và các đặc tính của điện 4
- Các đơn vị đo và các đặc tính của điện • Các đặc tính của năng lượng điện được đo theo nhiều cách – Vôn – Ampe – Ôm – Wát 5
- Các đơn vị đo và các đặc tính của điện (tiếp) Đơn vị Đo Ví dụ Volt (Vd: 110V) Hiệu điện thế trong một mạch Nguồn điện AT cung cấp bốn mức điện điện áp khác biệt: -12 V, +12 V, +5 V và -5V. Nguồn điện ATX cung cấp những điện áp như trên, ngoài ra còn có điện áp +3.3 V Amp hoặc ampere (Vd: 1.5 Dòng điện Một màn hình 17 in cần chưa đầy 2 A A) để hoạt đọng. Máy in laser cỡ nhỏ sử dụng khoảng 2 A. Một ổ CD-ROM sử dụng khoảng 1 A. Ohm( Vd: 20) Điện trở Dòng điện chạy trong dây hoặc dây cáp với điện trở gần bằng 0 Watt (Vd: 20W) Điện năng (watt được tính Điện năng của một máy tính từ 200 bằng cách nhân hiệu điện thế đến 500 W) với cường độ dòng điện) Bảng 3-1 Các đơn vị đo điện 6
- Điện một chiều và xoay chiều 7
- Điện một chiều và xoay chiều • Điện xoay chiều (AC) quay vòng tới lui – Phương pháp hiệu quả để truyền điện • Điện một chiều (DC) di chuyển theo một chiều 8
- Điện một chiều và xoay chiều • Hầu hết các thiết bị điện sử dụng điện một chiều – Chỉnh lưu: thiết bị chuyển dòng xoay chiều thành dòng một chiều – Biến thế: thiết bị thay đổi hiệu điện thế 9
- Điện một chiều và xoay chiều (tiếp) Danh sách điện áp của các đầu nối trên bo mạch chủ Các lỗ thông cho quạt Nguồn điện ngoài Đầu nối điện cho ổ cứng và các thiết bị khác Đầu nối điện P1 tới bo mạch chủ Đầu nối cho ổ đĩa mềm Hình 3-1 Nguồn điện máy tính và các dây nối 10
- Dây lửa, dây mát và dây tiếp đất • Dây lửa mang điện xoay chiều từ trạm điện • Dây mát hoàn thành mạch điện • Dây tiếp đất đề phòng các trường hợp điện mất kiểm soát 11
- Dây lửa, dây mát và dây tiếp đất • Đoản mạch: – Dòng điện mất kiểm soát từ dây lửa tới dây mát hoặc từ dây lửa tới dây tiếp đất • Cầu chì: – Được thiết kế để ngăn ngừa dòng điện quá lớn đi qua mạch điện 12
- Dây lửa, dây mát và dây tiếp đất (tiếp) Hình 3-2 Thông thường dây lửa kết hợp với dây mát để tạo thành một mạch kín trong môi trường thiết bị điện được kiểm soát (như bóng đèn). Một tiếp xúc không kiểm soát được được coi là ngắn mạch, và dòng điện sau đó được tiếp đất. 13
- Dây lửa, dây mát và dây tiếp đất (tiếp) Mát Lửa Tiếp đất Hình 3-3 Một ổ 3 chạc có phần cắm dây lửa, mát và tiếp đất 14
- Dây lửa, dây mát và dây tiếp đất (tiếp) Hình 3-4 Sử dụng một bộ kiểm tra để xác định xem các dây lửa, dây mát và dây tiếp đất được kết nối đúng hay không 15
- Một số thành phần điện thông dụng 16
- Một số thành phần điện thông dụng • Transistor: cổng hoặc chuyển mạch đối với tín hiệu điện, có thể khuếch đại dòng điện • Tụ: có thể tích điện và điều hòa dòng điện không ổn định • Đi-ốt: cho phép dòng điện đi theo một hướng, có thể được dùng để chuyển dòng xoay chiều thanh dòng một chiều • Điện trở: giới hạn dòng điện có thể đi qua 17
- Một số thành phần điện thông dụng (tiếp) Điện trở Tụ điện Sự tiếp đất Đi-ốt Dụng cụ bán dẫn Hình 3-5 Những biểu tượng của các thành phần điện và sự tiếp đất 18
- Bảo vệ máy tính 19
- Bảo vệ máy tính • Tĩnh điện – Thiết bị bảo vệ • Vòng đeo tay nối đất hoặc vòng tĩnh điện • Tấm tiếp đất • Túi chống tĩnh điện – Hãy chạm tay vào thùng máy hoặc nguồn điện trước khi chạm vào một thành phần của nó 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Nguyễn Kim Khánh
136 p | 559 | 84
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Lịch sử phát triển của máy tính
20 p | 379 | 59
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - TS. Nguyễn Qúy Sỹ
46 p | 272 | 52
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Cấu trúc phần cứng của máy tính
12 p | 270 | 48
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 5 - Vi mạch điều khiển và cấu trúc bus trong máy tính
25 p | 188 | 40
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 Phần 1 - Hệ đếm
33 p | 255 | 37
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
51 p | 115 | 15
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
136 p | 119 | 14
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hùng
17 p | 148 | 11
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc máy tính
40 p | 38 | 10
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Lê Văn Hùng
18 p | 125 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 3 - Vũ Thị Thúy Hà
89 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà
83 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 2 - Vũ Thị Thúy Hà
106 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
64 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 5 - Vũ Thị Thúy Hà
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà
74 p | 16 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - ĐH Giao thông vận tải
195 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn