Bài giảng Kiến trúc máy tính và mạng máy tính: Chương 3 - Lương Minh Huấn
lượt xem 6
download
Bài giảng "Kiến trúc máy tính và mạng máy tính - Chương 3: CPU" cung cấp cho người học các kiến thức: Biểu diễn số nguyên, các phép toán số học với số nguyên, số dấu phẩy động, kỹ thuật đường ống. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính và mạng máy tính: Chương 3 - Lương Minh Huấn
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 3: CPU GV: LƯƠNG MINH HUẤN
- NỘI DUNG Biểu diễn số nguyên Các phép toán số học với số nguyên . Số dấu phẩy động . Kỹ thuật đường ống
- I. BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN Có hai loại số nguyên: Số nguyên không dấu (Unsigned Integer) Số nguyên có dấu (Signed Integer) Biểu diễn số nguyên không dấu Dùng n bit biểu diễn số nguyên không dấu A: an-1an-2…..a2a1a0 n 1 Giá trị của A được tính như sau: A ai 2 i i 0
- Biểu diễn số nguyên không dấu n=8 bit Biểu diễn được các giá trị từ 0 đến 255 0000 0000 = 0 Chú ý: 0000 0001 = 1 1111 1111 0000 0010 = 2 + 0000 0001 0000 0011 = 3 1 0000 0000 … Vậy: 255 + 1 = 0? 1111 1111 = 255 do tràn nhớ ra ngoài
- Biểu diễn số nguyên có dấu Cho một số nhị phân N được biểu diễn bởi n bit Số bù một của N bằng (2n -1) - N Số bù hai của N bằng 2n - N Lưu ý: 2n -1 = 111...11 (n bit 1)
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) Ví dụ: Cho số N = 0001 00012 được biểu diễn bởi n=8bit. Xác định số bù 1 và bù 2 của N. Xác định số bù 1: Áp dụng công thức 1111 1111 (2n -1) - 0001 0001 N số bù một của N 1110 1110 Nhận xét: số bù một của một số N được xác định bằng cách đ các bit trong N
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) Xác định số bù 2: Áp dụng công thức 1 0000 0000 (2n) - 0001 0001 N số bù hai của N 1110 1111 Nhận xét: số bù hai của một số N được xác định bằng cách lấy số bù một của N cộng thêm 1 Số bù 2 của N =(số bù 1 của N) + 1
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) Giả sử dùng n bit để biểu diễn số nguyên có dấu: Bít có trọng số cao nhất (hay bit ngoài cùng bên trái của dãy số) được máy tính sử dụng để biểu diễn dấu. Nếu: = 0 : thì số nhị phân cần tính giá trị là số dương. Dạng tổng quát là: 0an-2 an-3 …a0 = 1 : thì số nhị phân cần tính giá trị là số âm. Dạng tổng quát là: 1an-2 an-3 …a0 Giá trị:
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) Vì A + (Số bù hai của A) = 0 dùng số bù hai để biểu diễn cho số âm VD1: A = 6510 = 010000012 (8 bit) Số bù 2 của A: 101111112 (8 bit) A + Số bù 2 của A: 0100 0001 + 1011 1111 1 0000 0000
- Ví dụ VD2: Cho số nguyên có dấu biểu diễn n=8bit sau: A=B5H và B=6AH Hãy xác định giá trị của hai số nguyên có dấu A và B dưới dạng hệ số người sử dụng (cơ số 10) Bài giải Biểu diễn số nguyên A dưới dạng nhị phân A=B5H = 1011 01012 A= -128 + 53 = - 75 Biểu diễn số nguyên B dưới dạng nhị phân B=6AH = 0110 10102 B = 64+32+8+2 = 106
- Ví dụ VD3: Biểu diễn số nguyên có dấu sau đây A=+97 và B=-101 (10) theo hai dạng kiểu n=8bit và n=16bit trong máy tính. Lời giải 8bit Biểu diễn số A dạng số nguyên có dấu trong máy tính A = 0110 00012 (n=8bit) Biểu diễn số B dạng số nguyên có dấu trong máy tính +101 = 0110 01012 Lấy bù 2 1001 10112 B = - 101 = 1001 10112
- Ví dụ Biểu diễn số A dạng số nguyên có dấu trong máy tính A = 0000 0000 0110 00012 (n=16bit) Biểu diễn số B dạng số nguyên có dấu trong máy tính +101 =0000 0000 0110 01012 Lấy bù 2 1111 1111 1001 10112 B = -101 = 1111 1111 1001 10112
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) n = 8 bit Biểu diễn được các giá trị từ -128 đến +127 0000 0000 = 0 0000 0001 = +1 0000 0010 = +2 Chú ý: 0000 0011 = +3 +127 + 1 = -128 … -128 - 1 = +127 0111 1111 = +127 do tràn xảy ra 1000 0000 = - 128 1000 0001 = - 127 … 1111 1110 = -2 1111 1111 = -1
- Biểu diễn số nguyên có dấu (tt) Chuyển đổi từ byte thành word Đối với số dương: • +19 = 0001 0011 (8 bit) • +19 = 0000 0000 0001 0011 (16 bit) thêm 8 bit 0 bên trái Đối với số âm: • - 19 = 1110 1101 (8 bit) • - 19 = 1111 1111 1110 1101 (16 bit) thêm 8 bit 1 bên trái
- II. PHÉP TOÁN SỐ HỌC VỚI SỐ NGUYÊN Số học nhị phân: phép cộng số nguyên không dấu Khi cộng hai số nguyên không dấu n bit: nếu không có nhớ ra khỏi bit cao nhất thì kết quả nhận được luôn đúng. Nếu có nhớ ra khỏi bit cao nhất thì kết quả nhận được là sai. Hay nói khác hơn phép cộng bị tràn (Cout =1) Tràn cờ nhớ (Carry Out): xảy ra khi kết quả phép toán nhận được > 2n-1
- II. PHÉP TOÁN SỐ HỌC VỚI SỐ NGUYÊN Phép trừ: Phép trừ số nguyên chính là phép cộng với số đảo dấu. Ví như X-Y = X+(-Y) Tìm số đảo chính là ta tìm bù hai của số đó. Nguyên tắc phép trừ: Lấy số bù hai của Y ra thành –Y rồi cộng với X
- VÍ DỤ Thực hiện các phép tính sau với n = 8bit 34+45 -123+45 127+34 12-101 109-67 -106-35 E3 – 2F
- III. SỐ DẤU CHẤM ĐỘNG o hai giá trị: Khối lượng mặt trời: 199000000000000000000000000000000000g Khối lượng điện tử: 0.00000000000000000000000000000910956g Để lưu trữ con số này thì máy tính cần đến số bit rất lớn. Như vậy, trong rường hợp này thì loại số có dấu chấm tĩnh sẽ rất bất tiện. Vì vậy tất cả máy tính lưu trữ những số trên dưới dạng dấu chấm động 1 x 1033 và 0.910956 x 10-27 hay theo số khoa học là: 1.99E+33 và 0.9109 27.
- III. SỐ DẤU CHẤM ĐỘNG Một giá trị có thể biểu diễn dưới nhiều dạng Khó xử lý Cần chuẩn hóa
- Chuẩn hóa số chấm động Dạng tổng quát X=(-1)s 1.M 2E Trong đó: s: là bit dấu (s=0 phần định trị là dương; s=1 phần định trị là âm) M : là phần định trị. E: là số mũ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - TS. Nguyễn Qúy Sỹ
46 p | 269 | 52
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Cấu trúc phần cứng của máy tính
12 p | 269 | 48
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - ĐH Hàng Hải
95 p | 207 | 32
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính (238tr)
238 p | 149 | 23
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Phạm Hoàng Sơn
70 p | 138 | 20
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
51 p | 111 | 15
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
136 p | 115 | 14
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hùng
17 p | 147 | 11
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hằng Phương
24 p | 110 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc máy tính
40 p | 29 | 9
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Lê Văn Hùng
18 p | 122 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 3 - Vũ Thị Thúy Hà
89 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu
51 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà
83 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 2 - Vũ Thị Thúy Hà
106 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 5 - Vũ Thị Thúy Hà
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà
74 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn