Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu
lượt xem 18
download
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như: Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT; Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁCLÊNIN Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị Mã môn học: 306103 CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 1 TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Hai giai đoạn phát triển của CNTB ộc q uyền nh Đ ạ nh t r a Tự do c • Tính quy luật phát triển của CNTB từ cạnh tranh tự do thành độc quyền Tự do Tích tụ, tập ĐỘC cạnh tranh Tất trung TB & Tất QUYỀN yếu SX yếu CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 2 TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cấu trúc chương IV 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (KTTT) 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường 4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 3 TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TH Cấu trúc ch Ị TR ươƯỜ NG ng IV 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT 4.1.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường 4.1.2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân 4.1.3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền 4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT KTTT 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 4.2.1.2. Những đặc điểm kinhtế cơ bản của độc quyền trong CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 4 TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cấu trúc chương IV 4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triền của độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 5 TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 6 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất. Cạnh tranh trong nội bộ ngành Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hCảạonh tranh giữa người bán với người mua, giữa những người sàn xuất v.v……. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 7 TRONG NỀN KTTT
- QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa những người sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, để thu được lợi nhuận cao nhất Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 8 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 9 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI ĐỘC QUYỀN Hình Chi phối, thôn tính các DN thức ngoài độc quyền Độc quyền mua nguyên liệu Biện đầu vào; độc quyền phương pháp tiện vận tải; độc quyền tín dụng Mục Loại bỏ các đối thủ yếu thế ra đích khỏi thị trường CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 10 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Hình Cùng ngành, Khác ngành thức Biện phá Thỏa hiệp, M&A, phá sản p Mục Hình thành các tập đoàn độc đích quyền lớn hơn CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 11 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ CÁC TCĐQ Hình Chiếm tỷ lệ cổ phần khống thức chế Biện phá Thủ thuật tài chính, nhân sự p Mục Chiếm địa vị chi phối và đích phân chia lợi ích lợi hơn CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 12 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT 4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 4.2.1.2. Những đặc điểm kinhtế cơ bản của độc quyền trong CNTB CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 11/29/21 13 TRONG NỀN KTTT
- NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN 1. KHKT NGÀNH MỚI NSLĐ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG SX 2. CẠNH TRANH GAY GẮT DN VVN PHÁ SẢN, DN LỚN 3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1973 DN QUY MÔ LỚN 4. HỆ THỐNG TÍN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN 5. CƠ CẤU KINH TẾ CÓ SỰ THAY ĐỔI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CMKHKT, CÔNG NGHIỆP NẶNG DẦN CHIẾM ƯU THẾ CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 14 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- • Lợi nhuận độc quyền: Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. • Gía cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa. CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 15 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 16 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 17 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- 4.2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTBĐQ 1. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền 2. Tư bản tài chính 3. Xuất khẩu tư bản 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 18 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Tập trung sx phát triển đến 1 trình độ nhất định, theo Lênin, sẽ tự phát dẫn thẳng tới ĐQ Đó là vì: Trình độ KT cao, qui mô sx lớn nên cạnh tranh thêm khó khăn & có sức phá hoại lớn các xn lớn thỏa thuận & liên minh với nhau. Sx hầu như đã tập trung vào 1 số ít xn lớn thì việc thỏa thuận liên minh với nhau trở nên dễ dàng hơn trước CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 19 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
- 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Vậy ĐQ là gì? ĐQ là dựa trên 1 ưu thế nào đó về kinh tế thu được p siêu ngạch tương đối ổn định và lâu dài. - ĐQ trước CNTB hiện đại: dựa trên ưu thế chiếm hữu những cái hiếm và quí (vd: địa tô độc quyền) - ĐQ hiện đại: dựa trên cơ sở chiếm hữu đại bộ phận TLSX → khống chế sản xuất & tiêu thụ H² → thu p siêu ngạch CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC 11/29/21 20 QUYỀN TRONG NỀN KTTT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 99 | 20
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu
37 p | 150 | 19
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Lê Văn Thơi
69 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân
26 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Vũ Trung Kiên
10 p | 69 | 6
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 p | 66 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trương Thị Thùy Dung
151 p | 7 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trương Thị Thùy Dung
23 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trương Thị Thùy Dung
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu: Môn học Kinh tế chính trị
10 p | 69 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
18 p | 20 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
7 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung
70 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
24 p | 26 | 2
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
33 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
37 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn