intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Chia sẻ: Trần Thanh Diệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

116
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế, mục tiêu chương: Nắm bắt được khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế, phân biệt sự khác biệt giữa tăng trưởng và phát triển, các thước đo phát triển kinh tế, các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế, lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm tăng trưởng và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

  1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Khoa Kế hoạch và Phát triển
  2. Giới thiệu môn học  Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)?  Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?  Phương pháp nghiên cứu?
  3. So sánh kinh tế học phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị  Kinh tế học truyền thống: liên quan tới tính hiệu quả, sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này qua thời gian vì thế ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ  Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống, nó liên quân đến các quá trình tổ chức và xã hội thông qua đó các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và trong tương lai, cũng như dành riêng cho lợi ích của riêng họ hay dành cho nhiều dân cư hơn. Kinh tế chính trị vì thế liên quan với mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế, với quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.
  4. Kinh tế phát triển  Kinh tế học phát triển (Development Economics) có phạm vi nghiên cứu lớn hơn. Nó liên quan tới cả việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm, đồng thời còn phải đề cập đến các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước, cần thiết để để mang lại những cải thiện nhanh chóng và có quy mô to lớn trong mức sống của đại đa số những người dân. Theo nhận thức này, kinh tế học phát triển cấp tiến và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay kinh tế chính trị.  Kinh tế học phát triển: nhánh kinh tế học, nghiên cứu các nước đang phát triển
  5. Các câu hỏi chính cần được giải đáp: 1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả? 2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hay bằng việc hợp tác với một nước khác, hay với sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển hơn như thế nào? 3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, không chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm chí trong cùng một thành phố? 4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển. 5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở như thế nào?
  6. Phương pháp:  Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc nhấn mạnh đến ý nghĩa và bản chất của tình trạng kém phát triển, và nhiều biểu hiện của nó ở các nước thuộc Thế giới thứ ba (Third World Countries).  Chúng ta sẽ cố gắng định nghĩa sự tăng trưởng, phát triển và các mục tiêu của nó.  Chúng ta sẽ đề cập đến nhiều học thuyết và các mô hình phát triển kinh tế khác nhau.  Chúng ta sẽ xem xét kinh nghiệm phát triển quá khứ của các nước phát triển hiện nay và tìm hiểu về mức độ liên quan của các kinh nghiệm này đối với các nước đang phát triển đương thời.  Sau đó chúng ta sẽ phân tích các nguồn lực, chính sách và các vấn đề của phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng…)
  7. Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển  Sự phân chia các nước trên thế giới  Đặc trưng của các nước đang phát triển - Điểm khác nhau - Điểm giống nhau - Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển - Lựa chọn con đường phát triển nào?
  8. Phân loại các nước trên thế giới  Chúng ta bắt đầu từ việc phân loại các nước trên thế giới thành 3 nhóm: - Thế giới thứ nhất - Thế giới thứ hai - Thế giới thứ ba
  9. Hệ thống phân loại của WB - Các nước có thu nhập cao: 11 456 - Các nước có thu nhập trung bình: 936 - 11 455 + Các nước có thu nhập trung bình cao: 3 706 - 11 455 + Các nước có thu nhập trung bình thấp: 936 -3 705 - Các nước có thu nhập thấp: Nhỏ hơn hoặc bằng 935 Việt Nam nằm ở nhóm nào?
  10. Hệ thống phân loại của UN  Dựa vào GDP bình quân đầu người - Các nước có thu nhập cao: từ 10 000 USD trở lên - Các nước có thu nhập trung bình:736 – 10 000 USD + Các nước có thu nhập trung bình cao: 3000 – 10 000 USD + Các nước có thu nhập trung bình thấp:736 – 3 000 USD - Các nước có thu nhập thấp: Từ 735 USD trở xuống
  11. Hệ thống phân loại của UNDP Dựa vào HDI  Nhóm nước có HDI cao:HDI từ 0,8 trơ lên  Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8  Nhóm nước có HDI thấp: Dưới 0,5  Việt Nam: 0,709
  12. Hệ thống phân loại của OECD OECD phân loại các nước thuộc thế giới thứ ba:  Các nước có thu nhập thấp (LIC) – 44  Các nước có thu nhập trung bình (MIC) – 88  Các nước OPEC – 13 (Iran, Irắc, Arập Seut, Kata, Coet, Nigeria, Venesuela, Indonesia…)  Các nước NICs – 11(Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Brazil, Áchentina, Mexico…).
  13. Các điểm khác nhau:  Quy mô đất nước  Nền tảng/ bối cảnh lịch sử  Nguồn lực con người và tự nhiên  Thành phần tôn giáo và dân tộc  Tầm quan trọng tương đối của Các khu vực tư nhân và công cộng  Cơ cấu công nghiệp  Sự phụ thuộc bên ngoài  Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực
  14. Các điểm giống nhau  Mức sống thấp  Sản lượng thấp (năng suất thấp)  Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng phụ thuộc  Mức thất nghiệp và bán thất nghiệp cao  Sự phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô  Sự phổ biến của các thị trường không hoàn hảo và thông tin không đầy đủ  Sự thống trị, phụ thuộc và yếu thế trong các quan hệ quốc tế
  15. Vòng luẩn quẩn đói nghèo  Thu nhập thấp Tiêu dùng thấp Năng suất thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp
  16. KÉM PHÁT TRIỂN Khả năng kém, động cơ yếu Mức sống Tự trọng thấp thấp Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước KÉM PHÁT TRIỂN Tự do giới hạn
  17. Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng Các vấn đề xã hội mới phát sinh trưởng (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm..) Ổn định chính trị Được kiềm chế Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
  18. Tăng trưởng kinh tế ở các nước thu nhập trung bình  Tăng trưởng Chuyên biệt hóa Kinh tế quy mô Sáng tạo Tích tụ kỹ năng Hôi nhập quốc tế Hội nhập trong nước Thương mại, công nghệ, Thành phố, gắn kết tài chính và tham nhũng Sức hấp dẫn Ảnh hưởng không gian Sức ỳ Ảnh hưởng xã hội
  19. Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2