intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

102
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 do ThS. Hoàng Bảo Trâm biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế phát triển, tăng trưởng kinh tế, phát triển, khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm

19/08/2014<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG<br /> KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ<br /> <br /> KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm<br /> <br /> CHƯƠNG II<br /> TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> VÀ KHUNG LÝ THUYẾT<br /> <br /> 1<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> VÀ KHUNG LÝ THUYẾT<br /> N<br /> Ộ<br /> I<br /> D<br /> U<br /> N<br /> G<br /> <br /> 1. Kinh tế phát triển<br /> 1.1. Sự ra đời của môn kinh tế phát triển<br /> 1.2. Bản chất của kinh tế phát triển<br /> 1.3. So sánh kinh tế học phát triển và một số môn kinh tế học khác<br /> 2. Tăng trưởng kinh tế<br /> 2.1. Khái niệm<br /> 2.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế<br /> 3. Phát triển<br /> 2.1. Các quan điểm khác nhau về phát triển<br /> 2.2. Đánh giá phát triển<br /> 4. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển<br /> 4.1. Theo Todaro<br /> 4.2. Theo Hayami<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> 1.1. Sự ra đời của môn KTPT<br /> <br /> <br /> A.Smith (1776), Bàn về bản chất và nguyên nhân sự<br /> giàu có của các quốc gia ?<br /> <br /> <br /> <br /> Những nghiên cứu về các nước đang phát triển chỉ thực<br /> sự trở thành hệ thống từ những năm 50 của thế kỷ XX?<br /> <br /> 2<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> 1.2. Bản chất của KTPT<br /> <br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> Nền kinh tế của các nước đang phát triển<br /> <br /> <br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu:<br /> <br /> <br /> <br /> Hiểu biết về các quốc gia đang phát triển/ Thế giới thứ 3<br /> <br /> <br /> <br /> Giúp các nước thế giới thứ 3 đạt tới sự phát triển bền vững<br /> <br /> <br /> Nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp → nền<br /> kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả?<br /> <br /> <br /> <br /> Phân bổ một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh<br /> tế để cải thiện về mức sống cho đại bộ phận dân cư ?<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> 1.3. So sánh KT học phát triển và một số môn kinh tế<br /> học khác<br /> <br /> <br /> Kinh tế học (vi mô + vĩ mô)<br /> <br /> <br /> Mục đích nghiên cứu:<br /> <br /> Nghiên cứu sự phân bổ hiệu quả nhất các nguồn<br /> lực khan hiếm để tạo ra nhiều của cải hơn<br /> <br /> 3<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> <br /> Dựa trên các giả định cơ bản:<br />  Thị<br /> <br /> trường hoàn hảo<br /> <br />  Người<br /> <br /> tiêu dùng có quyền tự chủ<br /> <br />  Cơ chế<br />  Quyết<br /> <br /> điều tiết giá tự động<br /> <br /> định kinh tế được đưa ra hoàn toàn dựa vào sự<br /> <br /> tính toán “hợp lý” (duy lý) về lợi nhuận hoặc lợi ích cá<br /> nhân đơn thuần → marginal benefit<br />  Cân<br /> <br /> bằng tồn tại trên tất cả các thị trường<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> 8<br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế học chính trị<br /> <br /> <br /> Nghiên cứu các vấn đề kinh tế truyền thống<br /> <br /> <br /> <br /> Nghiên cứu quá trình xã hội và thể chế thông qua đó một nhóm<br /> người trong xã hội tác động tới việc phân bổ nguồn lực khan<br /> hiếm nhằm phục vụ lợi ích của nhóm người đó hoặc đa số dân<br /> chúng<br /> <br /> <br /> Quan hệ giữa các nhóm lợi ích<br /> <br /> <br /> <br /> Quan hệ giữa kinh tế và chính trị: vai trò của quyền lực đối với việc<br /> đưa ra các quyết định kinh tế<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> 9<br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế phát triển ?<br /> <br /> <br /> Sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm bền<br /> vững theo thời gian<br /> <br /> <br /> <br /> Nghiên cứu cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết<br /> để cải thiện một cách nhanh chóng trên qui mô lớn<br /> mức sống của đại đa số dân chúng ở các nước châu Á,<br /> châu Phi và Mỹ La Tinh<br /> <br /> 2. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> 2.1. Khái niệm tăng trưởng<br /> Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập<br /> của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định<br /> (thường là 1 năm)<br /> → Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng trong tổng sản phẩm<br /> quốc nội, tổng thu nhập quốc dân hoặc thu nhập quốc dân<br /> tính trên đầu người.<br /> → Khi sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một nước tăng<br /> lên vì bằng bất kỳ cách nào thì chúng ta đều có thể gọi đó là<br /> “tăng trưởng kinh tế”<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2