CHƯƠNG 5<br />
NGUỒN VỐN VỚI<br />
PHÁT TRIỂN KINH TẾ<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
5.1. Các khái niệm<br />
5.2. Vai trò của nguồn vốn với phát triển kinh tế<br />
5.3. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư<br />
5.4. Cung vốn đầu tư và các yếu tố tác động<br />
<br />
2<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
• Slide bài giảng;<br />
• PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình<br />
Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc<br />
dân: Chương 10.<br />
<br />
3<br />
<br />
5.1. CÁC KHÁI NIỆM<br />
Tài sản quốc gia và vốn sản xuất (K)<br />
Tài sản quốc gia theo nghĩa rộng: bao gồm (1) TNTN của đất nước;<br />
(2) các loại tài sản được sản xuất ra và tích luỹ lại; (3) nguồn vốn con<br />
người.<br />
Tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp: là các loại tài sản được sản xuất ra<br />
và tích luỹ lại.<br />
Tài sản được sản xuất ra (bởi UN) bao gồm: (1) nhà máy, công<br />
xưởng; (2) trụ sở, trang thiết bị văn phòng; (3) máy móc thiết bị,<br />
phương tiện vận tải; (4) cơ sở hạ tầng; (5) hàng tồn kho; (6) các công<br />
trình công cộng; (7) các công trình kiến trúc; (8) nhà ở; (9) cơ sở quân<br />
sự. Bao gồm 2 nhóm: Vốn sản xuất (Tài sản sản xuất: gồm 5 loại đầu<br />
tiên) và Vốn phi sản xuất (Tài sản phi sản xuất: gồm 4 nhóm còn 4lại)<br />
<br />
5.1. CÁC KHÁI NIỆM<br />
Tài sản quốc gia và vốn sản xuất (K)<br />
<br />
Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được hình thành từ<br />
hoạt động đầu tư phát triển, trực tiếp tham gia phục vụ cho<br />
quá trình sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế.<br />
<br />
5<br />
<br />