Bài giảng Kinh tế thương mại-dịch vụ
lượt xem 12
download
Bài giảng Kinh tế thương mại-dịch vụ với mục tiêu giúp các bạn có thể nắm được cơ sở lý luận về sự hình thành và phát triển của các hoạt động thương mại; Phân tích các vấn đề cơ bản trong kinh doanh thương mại dịch vụ; Phân tích tổ chức và hoạt động kinh doanh thương mại và thương mại điện tử; Áp dụng nguyên lý kinh tế trong kinh doanh dịch vụ; Giới thiệu và phân tích các công cụ quản lý kinh doanh thương mại, dịch vụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế thương mại-dịch vụ
- Giới thiệu và làm quen Bài giảng • Giới thiệu giảng viên dạy môn học Kinh tế thương mại – dịch vụ • Làm quen với sinh viên Bộ môn: Kinh tế nông nghiệp và chính sách Khoa: Kinh tế và Phát triển nông thôn 2 Nhiệm vụ của sinh viên Nội quy lớp học • Chuẩn bị tài liệu học tập • Tham dự các buổi học trên lớp • Chuẩn bị bài / đọc tài liệu trước ở nhà • Làm các bài thảo luận / kiểm tra theo yêu cầu 1
- Mục tiêu môn học Câu hỏi thảo luận • Cơ sở lý luận về sự hình thành và phát triển của các hoạt động thương mại Đến với môn học này, em mong • Phân tích các vấn đề cơ bản trong kinh doanh thương mại dịch vụ muốn thu nhận được cái gì? • Phân tích tổ chức và hoạt động kinh doanh thương mại và thương mại điện tử • Áp dụng nguyên lý kinh tế trong kinh doanh dịch vụ • Giới thiệu và phân tích các công cụ quản lý kinh doanh thương mại, dịch vụ 5 6 Nội dung môn học Phương pháp tiến hành • Bài giảng: Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ • Chương 1: Nhập môn • Thảo luận: • Chương 2: Những vấn đề cơ bản của kinh tế – Trước lớp thương mại, dịch vụ – Theo nhóm • Chương 3: Kinh tế thương mại • Chương 4: Thương mại điện tử • Đánh giá • Chương 5: Kinh tế dịch vụ – Điểm chuyên cần (ký điểm danh các buổi) • Chương 6: Kinh tế xuất nhập khẩu – (Sự tham gia lớp tích cực) – Thi hêt môn • Chương 7: Quản lý nhà nước về phát triển kinh tế – Kiểm tra giữa kỳ - Buổi thứ 6 trong chương trình thương mại, dịch vụ – Tiểu luận (bài tập, kiểm tra nhanh) có thể có 7 8 2
- Đánh giá Tài liệu • Điểm chuyên cần 10% • Điểm kiểm tra 30% • Đinh Văn Đãn, Nguyễn Viết Đăng, Quyền Đình Hà, Giáo trình Kinh tế thương mại dịch • Điểm thi 60% vụ • Paul R. Krugman, International Economics: • Nếu không tham gia đủ 75% số tiết trở lên sẽ Theory and Policy (6th Edition) không được thi hết môn 9 10 Tài liệu Chương 1. Nhập môn • Jan Owen Jansson, The Economics Of Services 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm của thương Development and Policy mại, dịch vụ 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.2 Vai trò của thương mại, dịch vụ 1.1.3 Đặc điểm của thương mai, dịch vụ • Trần Văn Hoè, Giáo trình thương mại điện tử 11 12 3
- 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm • Kinh tế là khoa học về ứng xử của con người trong phân bổ sử dụng nguồn lực để đáp ứng • Kinh tế thương mại, dịch vụ là bộ môn khoa nhu cầu ngày càng tăng học nghiên cứu giải quyết tối ưu các nhu cầu, mong muốn của con người thông qua các hoạt • Kinh tế thương mại, dịch vụ: Các nguyên lý động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ trên kinh tế được áp dụng trong các hoạt động thị trường kinh doanh thương mại, dịch vụ, nhận biết, phân tích và ra các quyết định 13 14 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm • Thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi • Khái niệm về thương mại? của thương nhân bao gồm việc: – mua bán hàng hoá – cung ứng dịch vụ thương mại, và • Thương mại là quá trình trao đổi, phân – các hoạt động xúc tiến thương mại phối, lưu thông, và mua bán hàng hoá, – nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội” (Luật thương mại). dịch vụ trên thị trường. • Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt 15 động nhằm mục đích sinh lợi khác. 16 4
- • Khái niệm về dịch vụ? • Khái niệm về dịch vụ? Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là hành vi khuếch trương hỗ trợ cho những hành vi Theo nghĩa rộng: chính Dịch vụ bao gồm toàn bộ các ngành, các lĩnh – Dịch vụ bao gồm toàn bộ các hoạt động hỗ trợ mà khách hàng mong đợi ngoài bản thân sản phẩm hay vực có tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dịch vụ đó. hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ các – Dịch vụ là những hoạt động trợ giúp nhằm tiếp tục, ngành sản xuất các sản phẩm vật chất như hoàn thiện. khuếch trương hoạt động sản xuất kinh công nghiệp, nông nghiệp (lâm, ngư nghiệp). doanh. Theo nghĩa chung nhất: Dịch vụ là hoạt động cung ứng lao động, KHKT, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất, tinh thần của con người. (Các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, bảo hiểm,..) 17 18 • Khái niệm về dịch vụ? Các loại hình hoạt động thương mại, Theo nghĩa chung nhất: dịch vụ chủ yếu Dịch vụ là hoạt động cung ứng lao động, KHKT, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu Thương mại cầu về sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất, tinh thần của con người. (Các Trao đổi h.hoá Dịch vụ phụ trợ hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, Trg nước Ng. nước bảo hiểm,..) Vận Kho Thông Bảo Ngân Bán Bán Xuất NK tải bãi, tin, hiểm hàng buôn lẻ khẩu (Logi BQ QC stics) 19 20 5
- 1.1.2 Vai trò của ngành thương mại dịch 1.1.2 Vai trò của ngành thương mại dịch vụ vụ Thương mại dịch vụ đối với nền kinh tế Thương mại dịch vụ đối các doanh nghiệp n Là một trong những ngành kinh tế quốc dân quan trọng n Chiếm lực lượng lao động xã hội lớn n Cung ứng vật tư, hàng hoá: Đúng lúc (lượng, chất, nơi, www.gso.gov.vn giá,…) n Bình ổn giá cả thị trường n Thực hiện các yếu tố dự trữ sản xuất n Góp phần tăng thu ngoại tệ n Thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ n Tăng thu ngân sách Nhà nước n Điều tiết kinh doanh theo luật cầu – cung n Phát huy lợi thế so sánh n Tiêu thụ sản phẩm n Mở rộng quan hệ quốc tế n Xác định vị thế của doanh nghiệp n (The North Face) n Mở rộng quan hệ của doanh nghiệp n Hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển n ? n ? 21 22 1.1.3 Đặc điểm ngành thương mại dịch 1.1.2 Vai trò của ngành thương mại dịch vụ? vụ Thương mại dịch vụ đối với người tiêu dùng • Quy mô vừa và nhỏ n Kính thích nhu cầu, tạo ra nhu cầu mới • Lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn n Thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hoá, • Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn dịch vụ • Kiến thức kinh doanh yếu, thiếu kinh nghiệm n Bình ổn giá cả thị trường và đời sống dân cư quản lý n Tiết kiệm thời gian mua sắm và giải phóng lao động nữ n ? • Khung pháp lý còn yếu và chưa đồng bộ • Thiếu CSHT cho phát triển thương mại dịch vụ: điện, đường, trường, Chợ, thông tin, kho bãi, tài chính, ngân hàng,.. • ? 23 24 6
- 1.2 Tiền đề ra đời và các hình thái kinh tế thương mại dịch vụ 1.2.1 Cơ sở ra đời của thương mại dịch vụ Yếu tố tách biệt Sản xuất Dịch vụ phụ trợ • Sở hữu tư liệu sản xuất Khoảng cách Vận chuyển Thời gian Hàng Bảo quản, kho bãi Thông tin hoá Quảng cáo • Phân công lao động xã hội Rủi ro Bảo hiểm Ngân hàng Tiền vốn Tiêu dùng • Sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng 25 1.2 Tiền đề ra đời và các hình thái kinh tế thương mại dịch vụ n Lợi thế tuyệt đối n Lợi thế so sánh Một vùng hay một quốc gia được gọi là có lợi thế tuyệt đối so với các vùng khác hay quốc gia khác trong việc sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó khi cùng một lượng tài nguyên ở vùng đó, nước đó lại Một vùng hay một quốc gia có lợi thế so sánh với vùng khác hoặc quốc sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn ở vùng khác, nước khác. gia khác trong việc sản xuất ra một sản phẩm khi chi phí cơ hội của vùng đó hay quốc gia đó thấp hơn vùng khác hay quốc gia khác. Chi phí cơ hội để sản xuất ra rau và hoa ở quốc gia A và quốc gia B Nguồn lực Giá trị Nguồn lực Tổng giá trị Quốc Giá trị sản để sản xuất sản lượng để sản xuất của rau và gia lượng hoa rau rau hoa hoa Chi phí cơ hội trên A 100 2000 100 1000 3000 A B đơn vị sản phẩm B 100 600 100 2400 3000 Tổng số 200 2600 200 3400 6000 Rau 0,5 4,00 Hoa 2,0 0,25 27 28 7
- 1.2 Tiền đề ra đời và các hình thái kinh tế thương mại dịch vụ n Lợi thế so sánh n Lợi thế so sánh Mức độ sản xuất của quốc gia A và B khi thực hiện chuyên môn hoá • Trao đổi thương mại: Giả sử: Tỷ lệ trao đổi 1:1, chi phí giao dịch bằng không. 1600 đơn vị trao đổi Giá trị tiêu dùng về rau và hoa của quốc gia A và B sau khi chuyên môn hoá và trao đổi thương mại. Chi phí Giá trị Chi phí Tổng giá nguồn lực sản nguồn lực Giá trị sản trị sản Quốc gia để sản xuất lượng để sản xuất lượng hoa lượng rau Quốc gia Tiêu dùng rau Tiêu dùng hoa Tổng số rau rau hoa & hoa A 2400 1600 4000 B 1600 3200 4800 A 200 4.000 - - 4.000 Tổng số 4000 4800 8800 B - - 200 4.800 4.800 Tổng số 200 4.000 200 4.800 8.800 29 30 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của ngành 1.2.2 Các hình thái kinh doanh thương mại thương mại dịch vụ dịch vụ • 1.3.1 Chức năng của thương mại, dịch vụ • Trao đổi hàng hoá giản đơn: H-H’ • Tổ chức và thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ trong và ngoài nước • Lưu thông hàng hoá: H-T-H’, • Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông • Gắn sản xuất với thị trường, gắn nền kinh tế nước ta • Lưu thông hàng hoá: T-H-T’ (T’=T+DT) với thế giới • Thực hiện giá trị hàng hoá, dịch vụ 31 32 8
- 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của ngành 1.4 Nội dung, phạm vi của kinh tế thương mại dịch vụ thương mại dịch vụ • 1.3.2 Nhiệm vụ của thương mại, dịch vụ • Nội dung: • Đảm bảo lưu thông hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của • Điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường về các loại sản xuất và đời sống hàng hoá dịch vụ • Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại, dịch • Xác định và khai thác các nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu vụ; sử dụng hiệu quả nguồn lực của xã hội • Hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh, chống trốn thuế, • Tổ chức các mối quan hệ giao dịch thương mại: giải quyết gian lận thương mại, v.v. các vấn đề về kinh tế, tổ chức, luật pháp,.. phát sinh giữa • Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế - chính trị trong thương các doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá mại, dịch vụ, đặc biệt là thương mại quốc tế • Tổ chức các kênh phân phối hàng hoá dịch vụ • Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch • Quản lý hàng hoá và xúc tiến mua bán hàng hoá. vụ ở nông thôn đảm bảo sự cân bằng và bên vững 33 34 1.4 Nội dung, phạm vi của kinh tế 1.5 Phân biệt sản phẩm hàng hoá và thương mại dịch vụ dịch vụ • Phạm vi: • Bản chất của sản phẩm: Vô hình • Người tiêu dùng nhận được giá trị của dịch vụ mà không có sở hữu • Các quá trình thương mại, các quan hệ thương mại trong về các thành tố hữu hình cấu tạo nên loại dịch vụ đó. nền kinh tế quốc dân. • Con người là bộ phận quan trọng của sản phẩm: 4 P vs. 5 P • Sự tham gia nhiều hơn của người tiêu dùng vào quá trình sản xuất • Các quan hệ thương mại của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của dịch vụ: DV ăn uống, khách sạn, cắt tóc, bệnh viện • Sản phẩm dịch vụ khó đánh giá chất lượng • Các quan hệ thương mại của các doanh nghiệp thương mại. • Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời. • Không có quá trình lưu kho • Các quan hệ thương mại với nước ngoài • Bản chất của các kênh phân phối. 35 36 9
- 2.1 Môi trường kinh doanh Chương 2 – • Doanh nghiệp là một hệ thống mở Những vấn đề cơ bản của kinh tế – Chịu ảnh hưởng và cũng tác động lên môi trường kinh doanh thương mại dịch vụ • Môi trường kinh doanh – Bao gồm tất cả các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần phải chú ý đến – Hai bộ phận quan trọng của môi trường kinh doanh • Môi trường cạnh tranh – Các yếu tố trực tiếp bao quanh doanh nghiệp Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và chính sách • Môi trường vĩ mô – Các yếu tố có ảnh hưởng đến tất cả Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn các doanh nghiệp 2-38 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô • Môi trường vĩ mô Chính trị, luật pháp – Các yếu tố chung nhất trong môi trường kinh DN mới Người mua Kinh tế doanh có thể ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược Nhà cung – Tất cả các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng ứng Môi trường Công nghệ Doanh nghiệp cạnh tranh Môi trường vĩ mô • Luật pháp – Vừa tạo ra những khó khăn, nhưng cũng nhiều cơ Đối thủ SF Nhân khẩu hội thay thế học Xã hội – Các cơ quan hành pháp - Kiểm tra, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp 2-39 2-40 10
- Môi trường vĩ mô (tiếp) 12 tháng của thị trường CK VN • Kinh tế – Tổng thể các mối quan hệ giữa các nền kinh tế – Với các khía cạnh chính: Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, chứng khoán – Các khía cạnh này luôn thay đổi và khó dự đoán • Công nghệ – Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy sáng tạo trong kinh doanh • Sản phẩm mới, công nghệ sản xuất tiên tiến, phương pháp quản lý, giao tiếp hiện đại – Nếu công nghệ bị xem nhẹ sẽ dẫn đến sự lạc hậu và theo sau đối thủ 2-41 2-42 Môi trường nhân khẩu: Môi trường vĩ mô (+ếp) Thay đổi trong hộ gia đình • Nhân khẩu học • Tăng số hộ không gia đình – Đề cập đến đặc điểm của các nhóm cư dân và • Lập gia đình muộn hơn nhóm xã hội khác (25w, 28m) – Lực lượng lao động trong độ tuổi cần được xem • Ít con hơn xét khi xây dựng chiến lược nhân sự • Tỷ lệ ly hôn tăng – Di dân cũng là yếu tố cần phải tính đến khi nghiên cứu về nhân khẩu học • Thay đổi vai trò của vợ / chồng © 2002 Pearson Education Canada Inc. 3-44 2-43 11
- Môi trường nhân khẩu: Môi trường vĩ mô (tiếp) Gia tăng tính đa dạng • Các vấn đề xã hội và môi trường tự nhiên • Dân tộc: – Suy nghĩ và ứng xử của con người – Sức mua của người thiểu số tăng – Phát triển thị trường vùng miền • Vai trò của phụ nữ trong công việc – Dùng ngôn ngữ bản địa • Hút thuốc lá nơi công cộng – Lựa chọn truyền thông dân tộc • Bảo vệ tài nguyên • Định hướng giới tính • Người tàn tật 2-46 Môi trường vĩ mô (tiếp) Môi trường cạnh tranh • Các vấn đề xã hội và môi trường tự nhiên • Môi trường cạnh tranh – Mua bốc đồng – Mong muốn sự tiện nghi – Bao gồm các tổ chức, cá nhân cụ thể mà – Chất lượng đời sống doanh nghiệp có liên hệ với họ – Vai trò của phụ nữ trong công việc – Các nhà quản lý giỏi cần: – Thái độ đối với sức khoẻ và ngoại hình • Tác động trở lại môi trường cạnh tranh • Theo cách làm thay đổi hay hoàn thiện nó – Tài nguyên: Than, khoáng sản – Khí hậu, thời tiết 2-47 2-48 12
- Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh (tiếp) Doanh nghiệp • Đối thủ cạnh tranh mới – Mỗi doanh nghiệp cần phải: • Xác định xem đối thủ của mình là ai • Họ cạnh tranh như thế nào • Tác động trở lại họ và xem họ hành động gì tiếp DN mới DN cạnh tranh DN mới – Cạnh tranh diễn ra gay gắt khi: • Có nhiều đối thủ • Tăng trưởng của ngành thấp DN mới • Không dễ phân biệt sản phẩm của nhau 2-49 2-50 Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền 2-51 2-52 13
- Độc quyền Hợp tác hay không hợp tác (Prisoners Dilemma – Song đề tù nhân ) A im lặng A đổ tội B im lặng Cả hai bị 6 tháng tù B bị 10 năm tù; A được thả tự do B đổ tội A bị 10 năm tù; Cả hai bị 2 năm tù B được thả tự do 2-53 2-54 Ma trận thưởng phạt Ma trận thưởng phạt Ma trận thưởng phạt của song đề tù nhân có thể viết Ma trận thưởng phạt chuẩn bằng nhiều cách, miễn là theo những nguyên lý sau đây: Hợp tác Đào ngũ T>R>P>S Hợp tác 3,3 0,5 Đào ngũ 5,0 1,1 T là động cơ đào ngũ (temptation - khi đào ngũ và người kia hợp tác); R là phần thưởng khi cả hai đều hợp tác (reward); Trong thuật ngữ "thắng-thắng" ma trận sẽ giống như sau: P là sự trừng phạt khi cả hai đều đào ngũ (punishment); S là phần bị lãnh khi hợp tác và người kia đào ngũ (sucker's payoff). Hợp tác Đào ngũ (Các giá trị số phải được chọn để T + S < 2R để trò chơi được đáng kể). Hợp tác Thắng - thắng thua nhiều - thắng nhiều Đào ngũ thắng nhiều - thua nhiều thua - thua 2-55 2-56 14
- Hợp tác hay không hợp tác Môi trường cạnh tranh (tiếp) (Chiến tranh lạnh) • Nguy cơ cạnh tranh từ các doanh nghiệp mới – Rào cản gia nhập- • Bao gồm chính sách của chính phủ, yêu cầu vốn, thương hiệu • Nguy cơ từ hàng thay thế – Công nghệ tiên tiến và hiệu quả kinh tế thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm thay thế – Sản phẩm thay thế của ngành này làm giảm tiềm năng bán hàng của ngành khác – Các doanh nghiệp cần lưu ý về khả năng ra đời của các sản phẩm thay thế 2-57 2-58 Môi trường vi mô: Môi trường cạnh tranh (-ếp) Khách hàng • Nhà cung ứng – Cung cấp đầu vào cần thiết cho sản xuất – Nếu họ quá mạnh, sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh Thị trường nghiệp các trung • Đơn giản như là một liên đoàn lao động Thị trường gian Thị trường – Nếu quá lệ thuộc vào nhà cung ứng mạnh thì cũng bất Khách hàng khách hàng lợi Doanh nghiệp Chính phủ • Nhà cung ứng mạnh nghĩa là: – Họ có nguồn hàng mạnh Thị trường Thị trường – Họ có nhiều khách hàng người tiêu Quốc tế • Chi phí thay đổi – Chi phí cố định khi người mua thay đổi dùng nguồn hàng Công ty © 2002 Pearson Education Canada Inc. 3-60 2-59 15
- Môi trường cạnh tranh (tiếp) Phân tích môi trường • Khách hàng • Khách hàng cuối cùng – mua thành phẩm Nhận định • Khách hàng trung gian- Mua vật tư hay hàng bán buôn môi trường – Bán cho người tiêu dùng cuối cùng – Mua lượng nhiêu hơn người tiêu dùng cuối cùng Xác định Xây dựng – Dịch vụ khách hàng- Cung cấp cái mà khách hàng chuẩn mực kịch bản cần – Cũng bất lợi khi lệ thuộc nhiều vào khách hàng lớn • Họ mua nhiều và cũng có nhiều nguồn hàng Dự báo 2-61 2-62 Phân tích môi trường Phân tích môi trường (tiếp) • Những 0ềm ẩn về môi trường • Nhận định môi trường – Thiếu thông 0n cần thiết để nắm chắc và dự đoán – Tìm kiếm và phân loại thông tin về môi trường tương lai – Tình báo kinh tế - Thông tin giúp doanh nghiệp – Tiềm ẩn là do: cạnh trnah tốt hơn • Tính chất phức tạp - Số lượng vấn đề và các mối liên quan giữa chúng – Tiềm năng môi trường cạnh tranh có thể là • Tính chất động - Sự thay đổi liên tục trong ngành • Môi trường cạnh tranh hấp dẫn- mang lại lợi thế cạnh – Càng có nhiều 0ềm ẩn, càng cần đến các biện tranh pháp để thu thập, phân loại và phân Rch thông 0n • Môi trường cạnh tranh không hấp dẫn – Không mang về môi trường kinh doanh lại lợi thế cạnh tranh 2-63 2-64 16
- Môi trường cạnh tranh hấp dẫn và không hấp dẫn Phân tích môi trường (tiếp) Attractive Yếu tố • Xây dựng kịch bản môi trường Không hấp dẫn Hấp dẫn – Kịch bản – Mô tả các điều kiện trong tương lai Đối thủ Nhiều; Tăng trưởng thấp; Ít; tăng trưởng tốt; • Kịch bản tốt nhất – Các sự kiện có lợi cho doanh nghiệp Cùng cỡ; sản phẩm Khác cỡ; phân biệt SF • Kịch bản tệ nhất- Các sự kiện bất lợi Nguy cơ Nguy cơ cao; ít rào cản Thấp; nhiều rào cản – Kịch bản để ứng phó với các Mnh huống khác nhau DN mới • Dự báo SF thay thế Nhiều Ít – Dự báo thay đổi trong tương lai Cung ứng Ít; quyền lực lớn Nhiều; quyền lực ít – Độ chính xác còn tuỳ – Dự báo sẽ hữu ích khi các Wên đoán về môi trường là Khách hàng Ít; quyền lực lớn Nhiều; quyền lực ít chuẩn xác 2-65 2-66 Phân tích môi trường (tiếp) Phản ứng trước môi trường • Xác định chuẩn mực 1)Thích nghi với môi trường – Điều chỉnh cơ cấu và quy trình làm việc – So sánh tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác – Với môi trường có nhiều tiềm ẩn do tính chất phức tạp • Nhận dạng một doanh nghiệp cùng ngành tốt nhất của nó, thì các doanh nghiệp thường áp dụng cách phân • Thu thập thông tin của doanh nghiệp đinh chuẩn và quyền doanh nghiệp mình để xác định khoảnh cách • Trao quyền – quá trình chia sẻ quyền lực với nhân viên – Giúp họ tự tin để làm việc tốt • Từ khoảng cách đó rút ra nguyên nhân của sự khác biệt – Giúp họ nhận ra những đóng góp tích cực của họ cho doanh nghiệp là gì – Với môi trường có nhiều tiềm ẩn do tính chất động của nó, thì áp dụng cách tổ chức linh hoạt 2-67 2-68 17
- Phản ứng trước môi trường (tiếp) Phản ứng trước môi trường (tiếp 2)Tác động trở lại môi trường • Thay đổi môi trường – Nhằm thay đổi môi trường – Phát triển sản phẩm mới, thị trường mới – Đa dạng và hợp nhất • Hành động độc lập - Chiến lược mà doanh nghiệp áp – Ngành nghề mới dụng để thay đổi một khía cạnh của môi trường kinh doanh • Hành động phối hợp - Chiến lược do hai hay nhiều doanh nghiệp cùng thực hiện để thay đổi môi trường – Thông qua việc tạo liên minh, đối tác, liên doanh, hay hợp nhất 2-69 2-70 Lựa chọn cách phản ứng • Thay đổi yếu tố môi trường mà • Nó gây ra vấn đề của doanh nghiệp 1. Hãy phân tích và nhận dạng • Tạo cơ hội cho doanh nghiệp cơ hội kinh doanh của bạn? • Cho phép doanh nghiệp thay đổi thành công 2. Hãy phân tích một mô hình • Chọn cách phản ứng có lợi ích lớn nhất với chi phí thấp nhất kinh doanh thương mại dịch – Cho cả trước mắt và lâu dài vụ thành công. 2-71 2-72 18
- 2.2.2 Phân loại vốn trong kinh doanh thương mại dịch vụ 2.2 Vốn trong kinh doanh thương mại, dịch vụ • Phân loại vốn theo góc độ pháp luật: 2.2.1 Khái niệm – Vốn pháp định – Vốn điều lệ Vốn kinh doanh là thể hiện bằng tiền toàn bộ tài sản của • Phân loại vốn theo góc độ hình thành vốn: doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm: – Vốn đầu tư ban đầu • Tài sản bằng hiện vật như: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, – Vốn bổ sung quầy hàng, hàng hoá ,.. – Vốn liên doanh • Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,.. – Vốn đi vay • Bản quyền sở hữu công nghiệp. • Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt nam . • Phân loại vốn theo góc độ chu chuyển vốn: – Vốn lưu động – Vốn cố định 73 74 2.2.3 Vai trò của vốn trong thương mại, dịch vụ 2.2.4 Đặc điểm vốn trong thương mại dịch vụ • Là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Vốn lưu động: • Tuỳ theo phương thức huy động vốn, nguồn vốn mà quyết định hình thức tổ chức của doanh nghiệp là công ty cổ phần, TNHH, • Luôn biến đổi từ hình thái T - H, và từ H - T. Vốn lưu động chu chuyển DNTN, DNNN, doanh nghiệp liên doanh,.. nhanh hơn vốn cố định. • Theo vốn kinh doanh mà người ta xếp doanh nghiệp loại lớn, vừa, • Chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ hay nhỏ • Vốn lưu động tồn tại ở các dạng: Dự trữ hàng hoá, vật tư nội bộ, tiền gửi • Vốn là điều kiện để sử dụng các nguồn lực, lao động, mở rộng và ngân hàng, tiềm mặt tồn quỹ, các khoản phải thu, phải trả, tài sản có khác. phát triển thị trường , mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để • Đối với doanh nghiệp thương mại có hoạt động sản xuất phụ thì vốn lưu phát triển kinh doanh dộng trải qua 3 giai đoạn: • Vốn trong thương mại dịch vụ chỉ phát huy tác dụng khi được bảo – 1) Tiền - tư liệu sản xuất và sức lao động tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu không, sẽ dẫn đến – 2) Kết hợp sức lao động và TLSX thành sản phẩm hàng hoá hiện tượng mất vốn, mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp – 3) Sản phẩm hàng hoá - Tiền. dẫn đến phá sản. 75 76 19
- Vốn cố định: 2.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn • Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái tài sản cố định. Tiêu chuẩn của TSCĐ: 1, Có giá trị nhất định; 2, Thời gian sử dụng trên 1 năm. • Vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp (1/3-1/4). • Tăng nhanh vòng quay của vốn hay rút ngắn số ngày • TSCĐ biến đổi thành tiền chậm hơn, nhưng có giá trị cao (Nhà cửa, lưu chuyển của hàng hoá: quầy hàng, kho tàng ,.) có giá trị thế chấp với ngân hàng khi vay vốn. • TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất trong thời gian dài. Chỉ tăng lên – Đẩy mạnh bán ra, thu hút nhiều khách hàng trên cở sở khi có XDCB hoặc mua sắm. chất lượng hàng hoá tốt và số lượng đảm bảo. • TSCĐ hao mòn dần, có 2 loại hao mòn: – Mở rộng lưu chuyển hàng hoá nhờ tăng năng suất lao – Hao mòn vô hình động, tăng cường mạng lưới bán hàng – Hao mòn hữu hình ü Hình thức và chất lượng của TSCĐ – Tổ chức hợp lý sự vận động của hàng hoá, giảm sự vận ü Chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ chuyển trùng chéo, loanh quanh ngược chiều ü Chế độ bảo dưỡng, bảo vệ, sửa chữa, thay thế thường xuyên ü Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm của người sử dụng và sự quan tâm – Dự trữ hàng hoá hợp lý tránh ứ đọng tồn kho của lãnh đạo ü Các điều kiện tự nhiên và môi trường,.. 77 78 • Tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý tài sản giảm thiệt hại: 2.3 Lao động trong kinh doanh thương mại, dịch vụ – Tiết kiệm chi phí lưu thông – Mua hàng tận người sản xuất – Sử dụng hợp lý máy múc, phương tiện, đổi mới kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến trong việc xuất nhập, dự trữ, bảo quản 2.3.1. Khái niệm – Cho thuê các cở sở, phương tiện thừa hoặc trong thời gian chưa – Lao động là hoạt động của con người nhằm cải biến tự sử dụng; hoặc liên doanh, liên kết để sử dụng triệt để TSCĐ nhiên phục vụ lợi ích của mình. Quá trình tái sản xuất xã hội là quá trình lao động liên tục trong các khâu: sản xuất - • Tăng cường công tác quản lý tài chính phõn phối - lưu thông - tiêu dùng. – Hạch toán, theo dỗi chính xác kịp thời tình hình thu chi của doanh nghiệp – Chấp hành tốt việc thanh toán để giảm chi phí trả lãi vay ngân – Lao động trong kinh doanh thương mại dịch vụ là bộ phận hàng của lao động toàn xã hội, là bộ phận lao động trong khâu – Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ô lãng phí và giảm những thiệt hại do vi hợp đồng vay, trả của doanh nghiệp lưu thông, thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hoá dịch vụ, bao gồm lao động thực hiện mua bán, đóng gói, chọn lọc, bảo quản và quản lý hoạt động kinh doanh. 79 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh thương mại - dịch vụ tập 1 - Nguyễn Thị Lực
376 p | 379 | 127
-
Đề cương bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - ĐH Thương mại
88 p | 1351 | 118
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế
23 p | 388 | 39
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 2 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
30 p | 123 | 19
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 7 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
46 p | 151 | 17
-
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại dịch vụ: Chương 3
9 p | 176 | 13
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 6 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
24 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
36 p | 101 | 11
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 3 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
56 p | 111 | 11
-
Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 5: Thương mại dịch vụ
20 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế thương mại và dịch vụ - ĐH Lâm Nghiệp
195 p | 52 | 9
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 5 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
14 p | 93 | 8
-
Bài giảng Kinh tế thương mại 1 - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
7 p | 13 | 7
-
Bài giảng Kinh tế thương mại 1 - Chương 5: Thương mại dịch vụ
8 p | 13 | 7
-
Bài giảng Kinh tế thương mại - Bài 4: Dịch vụ thương mại
17 p | 54 | 4
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 4 - ThS. Lê Thùy Dương
35 p | 53 | 4
-
Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
7 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn