intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - N. Gregory Mankiw

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

523
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong chương 2 Dữ liệu kinh tế vĩ mô nằm trong bài giảng Kinh tế vĩ mô sinh viên hiểu được ý nghĩa và phương pháp đo lường các chỉ số thống kê kinh tế vĩ mô quan trọng nhất. Tổng sản phẩm nội địa - Gross Domestic Product (GDP). Chỉ số giá tiêu dùng - The Consumer Price Index (CPI).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - N. Gregory Mankiw

  1. SEVENTH EDITION MACROECONOMICS N. Gregory Mankiw PowerPoint® Slides by Ron Cronovich CHƯƠNG 2 DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ © 2010 Worth Publishers, all rights reserved
  2. Trong chương này, người học sẽ: …hiểu được ý nghĩa và phương pháp đo lường các chỉ số thống kê kinh tế vĩ mô quan trọng nhất:  Tổng sản phẩm nội địa - Gross Domestic Product (GDP)  Chỉ số giá tiêu dùng - The Consumer Price Index (CPI)  Tỷ lệ thất nghiệp - The Unemployment Rate
  3. Tổng sản phẩm trong nước:   Chi tiêu và thu nhập 2 khái niệm:  Tổng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước.  Tổng thu nhập có được từ các nhân tố sản xuất trong nước Chi tiêu bằng thu nhập vì cứ mõi đồng người mua chi ra sẽ trở thành thu nhập của người bán
  4. Vòng chu chuyển Thu nhập ($) Lao động Hộ gia đình Doanh nghiệp Hàng hóa Chi tiêu ($)
  5. Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng: Giá trị của đầu ra trừ giá trị của hàng hóa trung gian dùng để sản xuất đầu ra đó.
  6. Bài tập:   hãy xác định giá trị gia tăng  Một nông dân trồng 1 giạ lúa mỳ và bán cho người xay bột với giá $1.00.  Người xay bột làm ra bột và bán cho người làm bánh mỳ với giá $3.00.  Người làm bánh mỳ sử dụng bột để làm ra ổ bánh mỳ và bán cho anh kỹ sư với giá $6.00.  Anh kỹ sư ăn bánh mỳ đã mua. Hãy tính giá trị gia tăng của mỗi giai đoạn sản xuất và GDP
  7. Hàng hóa cuối cùng, giá trị gia tăng và  GDP  GDP = giá trị cuối cùng của hàng hóa được sản xuất ra = tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn sản xuất.  Giá trị của hàng hóa cuối cùng bao gồm giá trị của hàng hóa trung gian, vì vậy nếu tính cả hàng hóa trung gian và cuối cùng trong GDP sẽ bị tính trùng
  8. Các thành phần chi tiêu trong GDP  Tiêu dùng, C  Đầu tư, I  Chi tiêu chính phủ, G  Xuất khẩu ròng, NX Một đồng nhất thức quan trọng: Y    =    C   +   I   +   G   +   NX Giá trị tổng Tổng chi tiêu đầu ra
  9. Tiêu dùng (C) Định nghĩa: giá trị của tất cả  Hàng lâu bền các hàng hóa và dịch vụ do có thời gian dài như hộ gia đình tiêu dùng, chúng xe, nhà cửa bao gồm:  Hàng tiêu dùng có thời gian ngắn như thực phẩm, áo quần  Dịch vụ được thực hiện cho người tiêu dùng như giặt ủi, hàng không
  10. Tiêu dùng của Mỹ, 2008 $ tỷ % của GDP Tiêu dùng $ 10,057.9 70.5% Lâu bền 1,023.2 7.2 Tiêu dùng 2,965.1 20.8 Dịch vụ 6,069.6 42.6
  11. Đầu tư (I)  Khoản chi tiêu dùng mua hàng hóa để sử dụng trong tương lai(i.e. hàng hóa tư bản)  Bao gồm:  Đầu tư cố định doanh nghiệp Khoản chi tiêu vào nhà xưởng và trang thiết bị  Đầu tư cố định vào đất đai Đầu tư vào tiêu nhà ở, đất đai  Đầu tư tồn kho Những thay đổi trong giá trị của hàng tồn kho của doanh nghiệp
  12. Đầu tư của Mỹ, 2008 $ tỷ % của GDP Đầu tư $1,993.5 14.0% Cố định của DN 1,552.8 10.9 Nhà xưởng 487.7 3.4 Tồn kho –47.0 –0.3
  13. Đầu tư so với tư bản Ghi chú: Đầu tư là khoản được chi tiêu cho tư bản mới. Ví dụ (giả sử không có khấu hao):  1/1/2009: Nền kinh tế có $500b tư bản  Trong năm 2009: đầu tư = $60b  1/1/2010: nền kinh tế có $560b tư bản
  14. Tích lượng và lưu lượng Flow Stock Một biến tích lượng là đại lượng được đo lường tại 1 thời điểm. Ví dụ “ tổng tư bản của Mỹ đạt $26 trillion vào ngày 1, 2009.” Một biến lưu lượng là đại lượng được đo lường trong một khoảng thời gian. Ví dụ, Lượng đầu tư của Mỹ đạt $2.5 trillion trong năm 2009.”
  15. Tích lượng và lưu lượng ­  ví dụ Tích lượng Lưu lượng Tiết kiệm hàng năm Của cải của một người của cá nhân Số lượng người có Số lượng người mới tốt bằng đại học nghiệp năm nay Thâm hụt ngân sách Nợ chính phủ chính phủ
  16. Bài tập:   Lưu lượng hay tích lượng?  Trạng thái cân bằng trong thẻ tín dụng  Bạn học kinh tế được bao nhiêu ở ngoài thực tế  Kích cỡ bộ sưu tập đĩa CD của bạn  Tỷ lệ lạm phát  Tỷ lệ thất nghiệp
  17. Chi tiêu chính phủ (G)  G bao gồm tất cả các khoản chi tiêu chủa chính phủ vào hàng hóa và dịch vụ.  G không tính các khoản chuyển giao ( ví dụ, chi trả bảo hiểm thất nghiệp), vì chúng không cho thấy khoản phần chi tiêu trong hàng hóa và dịch vụ
  18. Chi tiêu của chính phủ Mỹ, 2008 $ billions % of GDP Chi tiêu chính phủ $2,882.4 20.2% - Liên bang 1,071.9 7.5 Không phải chi quốc phòng 337.0 2.4 Quốc phòng 734.9 5.2 - Bang và địa phương 1,810.4 12.7
  19. Xuất khẩu ròng:  NX = EX – IM   Khái niệm: giá trị của tổng xuất khẩu (EX) trừ đi giá trị của tổng nhập khẩu (IM)
  20. Bài tập:   Đầu ra ­à chi tiêu? Giả sử một công ty:  Sản xuất hàng hóa cuối cùng trị giá $10 triệu  Chỉ bán $9 triệu Liệu có không tuân thủ quy tắc: chi tiêu = đầu ra?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2