Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 11 - ThS. Nguyễn Thị Vi
lượt xem 8
download
Chương 11 Công nghiệp, cùng tìm hiểu những nội dung trong chương này như sau: Vai trò của CN trong phát triển KT-XH ở VN, thực trạng phát triển CNVN thời kì đổi mới, định hướng phát triển CNVN .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 11 - ThS. Nguyễn Thị Vi
- ươ ệ ễ ị ế ọ
- ộ Vai trò của CN trong phát triển KT-XH ở VN Thực trạng phát triển CNVN thời kì đổi mới Định hướng phát triển CNVN ễ ị ế ọ [Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.
- ộ ậ ấ Một bộ phận của nền KT Sản xuất hàng hóa vật chất KHÁI NIỆM sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo ứng dụng tiến bộ CN, KH-KT Hoạt động KT quy mô lớn ễ ị ế ọ
- Ngày nay, CN đã trở thành ngành sản xuất VC lớn nhất của XH và có cơ cấu hết sức phức tạp. Quan hệ Đối sở hữu tượng lđ Trình độ Tiêu chí Công trang bị kĩ phân loại dụng KT thuật CN của sp Đặc điểm kinh tế- kĩ ễ ị ế ọ thuật
- Phân loại CN Theo TÍNH CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN CN Than, ĐTLĐ Khai Khoáng thác sản • Tạo nguồn hàng Nông, Chế lâm sản Dầu, XK quan trọng để biến khí thu ngoại tệ • Chiếm tỷ trọng khoảng 60% Khoáng sản Thủy, hải sản • 53,2% FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, ễ ị ế ọ
- ễ ị ế ọ
- ế ế ễ ị ế ọ
- Phân loại CN •DỰA VÀO CÔNG DỤNG KINH TẾ Công CỦA SẢN PHẨM Nghiệp Sp là tư B liệu tiêu dùng Sp phục vụ đời sống sinh hoạt của con người Sp là tư liệu sản A Chủ yếu Giấy, dệt may, xuất Là CN nhẹ da giầy, nội • Là đầu vào của 1 ngành KT khác thất… Chủ yếu là CN nặng • Luyện kim, khai thác, cơ khí, điện tử- tin học… Thông thường, nhóm A có tốc độ phát triển ễ ị ế ọ nhanh hơn nhóm B
- Phân loại CN Căn cứ Nâng cao trình độ kĩ thuật của trình độ sản xuât CN trang bị kĩ thuật Thủ công CÔNG NGHIỆP CN hiện nghiệp đại Trình độ phát triển CN ễ ị ế ọ
- ạ ệ ở ữ Quốc Ngoài Vốn đầu doanh quốc tư nước doanh ngoài Cơ cấu CN nhiều thành phần Công Là trụ cột của nền KTQD nghiệp ễ ị ế ọ
- ủ ệ Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, CN là ngành chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Sự phát triển CN trực tiếp phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam tiến hành CNH, HĐH với điểm xuất phát ban đầu là nền NN lạc hậu. ễ ị ế ọ
- ủ ệ Trong những năm qua, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp Việt Nam được phát triển mạnh mẽ, trình độ kỹ thuật được nâng cao rõ rệt và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Toàn cầu hoá và hội nhập KTQT vừa mang lại những cơ hội to lớn, vừa đặt ra những thách thức hết sức gay gắt với CN VN. ễ ị ế ọ
- ủ ệ Ở các nước phát triển, kinh tế dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng ưu thế Trong khi ấy các nước đang phát triển trong cơ cấu ngành, NN còn chiếm tỷ trọng lớn; quá trình CNH đã và đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự gia tăng về tỷ trọng CN và DV, đồng thời tỷ trọng NN có xu hướng giảm. ễ ị ế ọ
- ủ ệ CN sản xuất và trang bị TLLĐ ngày càng hiện đại cho nền kinh tế để xây dựng CSVC kỹ thụât cho nền kinh tế. Cung cấp hàng hóa tiêu dùng để nâng cao chất lượng cuộc sống (XH ngày càng phát triển thì cuộc sống vật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng đa dạng). Sự phát triển của công nghệ có ảnh hưởng đến tư duy lối sống, đồng thời làm thay đổi PTSX và đời sống theo hướng hiện đại. Sự phát triển của CN góp phần thúc đẩy giao lưu quan hệ KTQT ễ ị ế ọ
- Sản xuất, trang bị TLLĐ hiện đại cho các ngành kinh tế trong CNH-HĐH Sx, cung cấp hàng tiêu dùng cải thiện đời sống của dân cư Hiện đại hóa tư duy, lối sống, phương pháp tổ chức sx và đời sống Phát triển kinh tế- xã hội ễ ị ế ọ
- CN trang bị những TLLĐ hiện đại cho các ngành KT, xây dựng cơ sở VCKT của nền sản xuất XHCN. CN là ngành duy nhất sản xuất máy móc thiết bị cho ngành KT. Before After Cơ khí hóa, tự KT thủ công động hóa,tin KT hiên đại học hóa… NS cao Năng suất thấp ễ ị ế ọ
- Mức sống dân cư phụ thuộc trực tiếp vào trình độ phát triển kinh tế nước đó. Ăn ngon mặc đẹp Ăn no mặc ấm KT trình độ thấp KT trình độ cao -đáp ứng mọi đòi -đáp ứng nhu cầu CN phát hỏi cao hơn cua cơ bản của con triển con người người ễ ị ế ọ
- ễ ị ế ọ
- ện đạ a tư duy ố ố ổ ứ ờ ố CN là ngành đại diện cho PTSX hiện đại. Các phương thức tổ chức và quản lí tiên tiến (năng suất, hiệu quả cao) của CN thường được áp dụng vào các ngành khác, quản lí HC và tổ chức XH của mỗi quốc gia. CN phát triển Giai cấp CN phát triển. Giai cấp này là GC có ý thức hệ tiên tiến, GC lãnh đạo CM CN ảnh hưởng đến tư duy, hệ thống Ctrị Sử dụng các s/p CN ảnh hưởng lối sống, tác phong con người, đs XH ễ ị ế ọ
- ề ệ ố ả ể Toàn cầu hóa Trữ lượng lớn, giá trị KT cao CM KH-CN TN K/S đa dạng Chiến tranh vẫn xảy ra CSHT chưa phát triển, Đông Á, ĐNA ngày càng Trình độ KHCN, phát triển Tài chính có hạn Tài Điểm Thế Địa lí nguyên xuất giới phát Ven biển Đông Xuất phát điểm Đư ờng bờ biển dài thấp Vùng KH đa dạng KT lạc hậu ễ ị ế ọ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 2
18 p | 429 | 92
-
Tài liệu chuyên đề Kinh tế Việt Nam: Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất, tỷ giá, hàng hóa
15 p | 148 | 31
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch
13 p | 180 | 22
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 4
13 p | 202 | 20
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 13 - ThS. Nguyễn Thị Vi
74 p | 119 | 18
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay - ThS. Biện Chứng Học
39 p | 112 | 15
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 3
14 p | 158 | 15
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 9
9 p | 94 | 14
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 11
9 p | 101 | 14
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Vi
49 p | 100 | 13
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 6
18 p | 128 | 12
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 5
10 p | 103 | 11
-
Bài giảng Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao sức cạnh tranh - TS. Trần Du Lịch
33 p | 112 | 10
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Vi
35 p | 83 | 10
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam 2011 - 2012: Những vấn đề đặt ra - PGS.TS. Trần Đình Thiên
20 p | 114 | 9
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 16 - ThS. Nguyễn Thị Vi
61 p | 87 | 6
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 7
13 p | 55 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
23 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn