intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng điều hành công sở ở cơ sở

Chia sẻ: Estupendo Estupendo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

1.546
lượt xem
124
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trong bài giảng "Kỹ năng điều hành công sở ở cơ sở" gồm: Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ của điều hành công sở; những kỹ năng cơ bản trong điều hành công sở ở cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng điều hành công sở ở cơ sở

  1. BÀI BÀI 88 KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ Ở CƠ SỞ 1
  2. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu, néi nguyên tắc và nhiệm vụ của điều dung hành công sở chñ yÕu Những kỹ năng cơ bản trong điều hành công sở ở cơ sở 2
  3. 1.1.Khái niệm 1.1.1.Khái niệm công sở Là địa điểm hoạt động, hay còn gọi là trụ sở của cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, nơi tiến hành các hoạt động công vụ hoặc dịch vụ công. 3
  4. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 1/ Phương thức thành lập 2/ Cơ sở pháp lý hoạt động 3/ Mục tiêu 4/ Phương thức hoạt động 5/ Tài chính 6/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 7/ Chức danh và lương 8/ Phạm vi hoạt động 4
  5. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 1/ Phương thức thành lập Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Theo luật định. Do cơ quan nhà nước cấp trên thành lập Theo luật định. VD:UBND được Căn cứ vào nhu thành lập trên cơ sở cầu thực tế. luật tổ chức chính quyền địa phương 5
  6. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 2/ Cơ sở pháp lý hoạt động Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Theo Hiến Pháp và Theo Hiến Pháp và pháp luật. Tùy theo pháp luật. Hoạt từng ngành mà có động chủ yếu theo các văn bản quy Luật Hành chính phạm pháp luật quy định. 6
  7. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 3/ Mục tiêu Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Vì lợi ích cộng Vì lợi ích cộng đồng đồng 7
  8. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 4/ Phương thức hoạt động Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Tuyển dụng công Tuyển dụng viên chức theo luật cán chức theo luật viên bộ, Công chức chức - Làm việc theo - Làm việc theo biên chế biên chế - Làm việc theo - Làm việc theo hợp đồng hợp đồng 8
  9. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 5/ Tài chính Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Ngân sách Nhà Từ nguồn ngân nước và có các sách Nhà nước khoản thu khác 9
  10. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 6/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Do pháp luật quy định chặt chẽ, đồng thời phải tuân theo Do pháp luật quy Quyết định của cơ định trên lĩnh vực quan nhà nước cấp trên. Có quyền hạn riêng lẽ chung trên nhiều lĩnh vực 10
  11. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 7/ Chức danh và lương Công sở hành chính Công sở sự nghiệp - Viên chức - Cán bộ - Lương từ ngân - Công chức sách nhà nước - Lương từ ngân (các khoản thu sách nhà nước khác) 11
  12. Phân biệt công sở hành chính với công sở sự nghiệp: 8/ Phạm vi hoạt động Công sở hành chính Công sở sự nghiệp Trên tất cả các Theo lĩnh vực và ngành và lĩnh vực ngành 12
  13. 1.1.2. Khái niệm điều hành công sở Là hoạt động đảm bảo cho cán bộ, công chức thuộc quyền thực hiện đúng và hiệu quả các công việc được giao để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. 13
  14. 1.2. Mục tiêu Hiện thực Góp phần Tạo ra nề Thực hiện có hóa các chủ nâng cao nếp làm việc hiệu quả quá trương của năng suất lao khoa học trình cải cách Đảng, chính động trong nền hành sách pháp công sở chính nhà luật của nhà nước nước 14
  15. 1.3. Yêu cầu  Điều hành công sở phải được tiến hành trên cơ sở tuân thủ pháp luật  Điều hành công sở phải tuân thủ quy chế làm việc của cơ quan 15
  16. 1.4. Nguyên tắc  Nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan, tổ chức cấp trên, dưới sự giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cùng cấp. 16
  17. 1.4. Nguyên tắc(tt)  Cán bộ, công chức phải sâu sát cơ sở, lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập, nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý phù hợp với văn hóa – đạo đức công vụ, làm cho hoạt động quản lý ngày càng chính quy, hiện đại.  Giải quyết công việc theo đúng pháp luật, thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm; bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch, liên tục, kịp thời, hiệu quả tối ưu, theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định 17
  18. 1.5. Nhiệm vụ - Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch hoạt động - Xây dựng và vận hành một cơ cấu tổ chức hợp lý - Quản lý công vụ và phối hợp hoạt động - Quản lý và phát triển đội ngũ CBCC - Giám sát và kiểm tra hoạt động của cá nhân và đơn vị - Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin quản lý; tổ chức hoạt động giao tiếp trong nội bộ công sở và với bên ngoài, đặc biệt là hoạt động tiếp dân 18
  19. 1.4. Nhiệm vụ (tt) - Quản lý và thực hiện việc sử dụng ngân sách - Cung cấp điều kiện vật chất cho thực thi - Bảo vệ chính trị nội bộ; an toàn và an ninh trật tự trong công sở - Xây dựng văn hóa công sở tích cực; và xây dựng công sở thành một tổ chức học tập -Tham gia nghiên cứu, xây dựng và đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống chính sách công, đặc biệt là các chính sách liên quan trực tiếp đến ngành, lĩnh vực mà công sở hoạt động 19
  20. NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ Ở CƠ 2 SỞ 2.1. Kế hoạch hóa và thiết kế công việc  2.1.1. Kế hoạch hóa Về phương diện hành chính: - Kế hoạch là phương án tổ chức các công việc trong quá trình hoạt động của tổ chức. - Lập kế hoạch là một quá trình nhằm xác định mục tiêu, nội dung và khối lượng công việc cụ thể cần đạt được, phương pháp, những bước đi cần thiết, thời hạn thực hiện để đạt các mục tiêu đó 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2