intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng trò chuyện, giao tiếp, thuyết minh tại điểm đến du lịch - Nguyễn Đức Trọng

Chia sẻ: Nguyễn Đức Trọng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:52

89
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung: giao tiếp là gì, trò chuyện như thế nào, thuyết minh tại điểm đến, nắm bắt tâm lý, tạo dựng thông điệp. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên chuyên ngành du lịch. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời cac bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng trò chuyện, giao tiếp, thuyết minh tại điểm đến du lịch - Nguyễn Đức Trọng

  1. KỸ NĂNG TRÒ CHUYỆN, GIAO TIẾP, THUYẾT MINH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguyễn Đức Trọng
  2. NỘI DUNG • Giao tiếp là gì • Trò chuyện như thế nào • Thuyết minh tại điểm đến • Nắm bắt tâm lý • Tạo dựng thông điệp
  3. GIAO TIẾP LÀ GÌ • Là hành vi truyền đạt, trao đổi thông tin, thông điệp giữa con người với nhau thông qua lời nói, hình ảnh, cử chỉ, ngữ điệu, dấu hiệu,.... • Tiếng Anh: “Communication is the act of conveying meanings from one entity or group to another through the use of mutually understood signs, symbols, and semiotic rules.”
  4. Giao Tiếp Là  • Giao tiếp: Gì? • Là hành vi ứng xử, kỹ năng truyền đạt và   trao  đổi  thông  tin,  thông  điệp  giữa  con    người  với  nhau  thông  qua  lời  nói,  hình  ảnh,  dấu hiệu,.... • Giao tiếp hiệu quả được xác định b ởi • Năng lực giải quyết vấn đề : • Năng suất làm việc • Mức độ căng thẳng • Mối quan hệ với người khác • Khả năng đạt được mục tiêu và ước mơ • Mức độ hài lòng với cuộc sống
  5. Phương trình giao tiếp
  6. 7 Quá trình giao tiếp Gửi Nhận Mã hoá Giải mã Ý tưởng Hiểu Hồi đáp Người gửi Người nhận
  7. 8 Sơ đồ giao tiếp hội thoại Nhiễu Người trong cuộc Hồi đáp Thông Giải mã Người trong cuộc Giải mã điệp Hồi đáp
  8. Chúng Ta Giao  Tiếp  Như Thế  Nào? Thông điệp Nhiễ u Phản hồi Người truyền thông Người nhận thông tin tin
  9. Hai khía cạnh của giao  tiếp nghe Kỹ năng lắng  Kỹ năng thuyết  trình 8
  10. Nguyên nhân thất  bại  trong giao tiếp • Suy diễn sai • Nhầm lẫn nghĩa của  từ • Nhận thức khác nhau • Thời gian không hợp • Quá tải thông tin
  11. Quan niệm sai về giao  tiếp • Giao tiếp là việc dễ • Giao tiếp lúc nào cũng tốt • Giải quyết được mọi  chuyện • Giao tiếp nhiều hơn là tốt 
  12. Những Rào Cản Trong Giao  Tiếp Những rào cản thông thường Rào cản từ người truyền thông  điệp Rào cản từ người nhận thông  điệp
  13. Những Rào Cản Thông  Thường  (1) • Nhân viên thường nói rằng: – “Tôi không thể giải thích vấn đề cho người khác hiểu.” – “Tôi không thể trình bày ý tưởng của mình   cho sếp hiểu.” – “Tôi không đủ thời gian và công cụ để trình   bày giải pháp một cách hiệu quả.” – “Tôi bị căng thẳng, tôi không thể lắng nghe   người khác.” – “ Người mà tôi đang cố gắng trò chuyện lại   chẳng muốn nghe tôi nói.”
  14. Những Rào Cản Thông  • Rào cản ngôn ngữ: Thường  (2) • Không cùng ngôn ngữ • Khôngphải là ngôn ngữ mẹ đẻ của người  tham gia giao tiếp • Cùng ngôn ngữ nhưng khác vùng miền • Rào cản văn hóa: • Khác biệt về văn hóa • Khác biệt về tầng lớp • Khác biệt về lối sống • Khác biệt về thời gian và địa điểm: • Những rào cản này thường xảy ra khi người   tham  gia  giao  tiếp  ở  các  vùng  địa  lý  khác  nhau  dẫn tới thời gian khác nhau.
  15. Rào Cản Từ Người Truyền Thông Điệp • Không hiểu điều người nhận thông điệp muốn là  gì. • Sử dụng quá nhiều từ ngữ để truyền tải thông  điệp. • Khiến người nhận thông điệp rối loạn thông tin  vì  truyền tải quá nhiều vấn đề trong một thông  điệp. • Vòng vo, không đi thẳng vào vấn đề. • Nhận định sai về kiến thức và kỹ năng thấu hiểu   của người nhận thông điệp. • Sử dụng ngôn ngữ, ví dụ dễ gây hiểu lầm.
  16. Rào Cản Từ Người Nhận Thông Điệp • Không tập trung. • Lệ thuộc vào suy nghĩ người nghe. • Bị chi phối bởi cảm xúc. • Có xu hướng lắng nghe những điều mình  muốn nghe hoặc thấy. • Lắng nghe động. • Không quan sát ngôn ngữ cơ thể. • Giao tiếp với tâm trạng không thoải mái. • Có xu hướng từ chối thông điệp trái ngược với niềm tin hoặc giả định của bản thân. • Vội vã đưa ra kết luận. • Không đặt câu hỏi để làm rõ khi không hiểu  vấn  đề.
  17. Sức Mạnh Của Âm  Độ • Người nghe sẽ phản hồi dựa  trên âm độ giọng nói của  bạn. • Âm độ cao mang ý nghĩa lo âu   hoặc đau khổ. • Âm độ thấp thể hiện sự  nghiêm túc và quyết đoán. Sự đa dạng của âm độ trong giọng nói là điều rất quan trọng để thu hút sự quan tâm của người khác.
  18. Sự Thật Về Thanh  • Lời khuyên: Điệu • Cố gắng hạ thấp âm độ của bạn một ít. • Hãy cười! Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn. • Ngồi thẳng và lắng nghe. • Kiểm soát tiếng nói nội tâm. • Suy nghĩ tiêu cực sẽ ảnh hưởng tới thanh điệu của  giọng nói. Việc giao tiếp hiệu quả qua điện thoại chịu ảnh hưởng bởi 84% là âm độ, thanh điệu và 16% là ngôn ngữ Nguồn: “Communication Factors” Book, Peterson, Russ, and K. Karschnik
  19. Sức Mạnh Của Tốc Độ  • Nói Tốc độ nói ảnh hưởng đến: • Mức độ hứng thú của người nghe. • Khả năng lĩnh hội thông điệp của người nghe. • Âm độ và thanh điệu của bạn. • Lời khuyên • Cố gắng nói chậm và rõ ràng. • Mỉm cười! Điều này sẽ giúp bạn  bình tĩnh. • Kiểm soát tốc độ nói. • Lo lắng sẽ ảnh hưởng tới tốc độ  nói.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
56=>2