Bài giảng Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền - Nguyễn Tân Bình
lượt xem 31
download
Bài giảng Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền trình bày về giá trị tiền tệ theo thời gian, phân tích về lãi kép và chiết khấu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền - Nguyễn Tân Bình
- Khoá học: Quản trị tài chính KỸ THUẬT CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 1
- Giá trị tiền tệ theo thời gian Lãi kép và Chiết khấu 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 2
- Giá trị tiền tệ theo thời gian Tại sao tiền tệ có tính thời gian? Tối thiểu là có 3 lý do 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 3
- Giá trị tiền tệ theo thời gian - Chi phí cơ hội của tiền cơ - Tính lạm phát - Tính rủi ro 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 4
- Giá trị tiền tệ theo thời gian Chi phí cơ hội của tiền cơ Mọi đồng tiền đều có cơ hội sinh lời. cơ Nếu không phải “cất dưới gối” hay dư “giấu gầm giường” thì thụ động nhất giư cũng là đem gửi ngân hàng, mua đất, v.v… 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 5
- Giá trị tiền tệ theo thời gian Tính lạm phát Đồng tiền ngày hôm nay có thể mua được được một sào đất thì nó chỉ có thể mua được được vài chục mét vuông trong tương tương lai nếu nền kinh tế có lạm phát cao. 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 6
- Giá trị thời gian của tiền tệ Tính rủi ro Ai cũng thích nhận một đồng ngày hôm nay hơn là một năm sau. hơ nă Đồng tiền ngày hôm nay là thật, đồng tiền một năm sau thì không chắc chắn. nă 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 7
- Chúng ta thảy đều thích nhận một đồng ngày hôm nay hơn là một năm sau. Điều này là do CHI PHÍ hơ nă CƠ HỘI. HỘI. Chi phí cơ hội của việc nhận 1 đồng trong tương lai cơ tương chính là tiền lãi mà chúng ta sẽ có được nếu nhận được được 1 đồng sớm hơn, vào hôm nay. được hơ Hôm nay Tương lai 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 8
- Thậm chí chúng ta dùng đồng tiền đó cho tiêu dùng bản thân thì chúng ta cũng nhận được một được độ thoả dụng (sự sung sướng) sư sớm hơn. hơ Hôm nay Tương lai 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 9
- Nếu ta có thể ĐO ĐƯỢC chi ĐƯ phí cơ hội này, thì ta có thể: cơ tương Chuyển đổi 1 đồng hôm nay thành số tiền tương đương vào một thời điểm ở tương lai (LÃI KÉP) đương tương Hôm nay Tương lai ? 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 10
- Nếu ta có thể ĐO ĐƯỢC chi ĐƯ phí cơ hội này, thì ta có thể: cơ Chuyển đổi 1 đồng ở thời điểm trong tương lai tương thành số tiền tương đương vào hôm nay (CHIẾT tương đương KHẤU) Hôm nay Tương lai ? 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 11
- Lưu ý: Sẽ vô cùng dễ dàng và nhanh chóng nếu ta sử dụng máy tính, đặc biệt là Excel. Nhưng bạn phải thực hành Như nhiều để tránh va vấp. Tuy nhiên, trước hết bạn phải trư nghiên cứu kỹ các công thức để có thể hiểu rõ bản chất của nó và ứng dụng trong thực tế (chứ (chứ không phải để thuộc lòng !!!) !!!) 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 12
- Giá trị tương lai tương FV: Future Value 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 13
- Giá trị tương lai – số tiền đơn tương đơn Nếu bạn gửi $100 vào ngân hàng với lãi suất 6%, bạn sẽ có được bao nhiêu sau 1 năm? được nă PV = -100 FV = 106 0 1 Tính toán: FV = PV (FVIF i, n ) FV = 100 (FVIF .06, 1 ) (tra bảng FVIF) FV = PV (1 + i)n FV = 100 (1.06)1 = $106 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 14
- Giá trị tương lai – số tiền đơn tương đơn PV = -100 FV = 106 0 1 Giải thích: Ký hiệu P/Y là số kỳ ghép lãi trong 1 năm nă Ký hiệu n là tổng số kỳ ghép lãi (năm, bán niên, quý, tháng) (n tháng) Ký hiệu i, hoặc r trong các công thức là lãi suất. Ký hiệu (FVIF i, n) là hệ số lãi kép hay hệ số tích luỹ Trong ví dụ này, (FVIF i, n ) = 1.06 là hệ số nối kết, quan hệ giữa FV và PV, tức giữa 106 và 100 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 15
- Giá trị tương lai – số tiền đơn tương đơn Nếu bạn gửi $100 vào ngân hàng với lãi suất 6%, bạn sẽ có được bao nhiêu sau 5 năm? được nă PV = -100 FV = 133.82 0 5 Tính toán: FV = PV (FVIF i, n ) FV = 100 (FVIF .06, 5 ) FV = PV (1 + i)n FV = 100 (1.06)5 = $133.82 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 16
- Giá trị hiện tại PV: Present Value 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 17
- Giá trị hiện tại – số tiền đơn đơn Nếu bạn sẽ nhận $100 vào 1 năm sau, giá trị hiện tại của nă $100 đó sẽ là bao nhiêu nếu cơ hội tạo ra lãi của đồng tiền cơ của bạn là 6%? PV = -94.34 FV = 100 0 1 Tính toán: PV = FV (PVIF i, n ) PV = 100 (PVIF .06, 1 ) (tra bảng PVIF) PV = FV / (1 + i)n PV = 100 / (1.06)1 = $94.34 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 18
- Giá trị hiện tại – số tiền đơn đơn PV = FV = 0 ? Giải thích: Ký hiệu P/Y là số kỳ ghép lãi trong 1 năm nă Ký hiệu n là tổng số kỳ ghép lãi (năm, bán niên, quý, tháng) (n tháng) Ký hiệu i, hoặc r trong các công thức là suất chiết khấu. Ký hiệu (PVIF i, n) là hệ số chiết khấu. Trong ví dụ này, (PVIF i, n ) = 1/1.06 là hệ số nối kết, quan hệ giữa FV và PV, tức giữa 100 và 94.34 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 19
- Giá trị hiện tại – số tiền đơn đơn Nếu bạn sẽ nhận $100 vào 5 năm sau, giá trị hiện tại của nă $100 đó sẽ là bao nhiêu nếu cơ hội tạo ra lãi của đồng tiền cơ của bạn là 6%? PV = -74.73 FV = 100 0 5 Tính toán: PV = FV (PVIF i, n ) PV = 100 (PVIF .06, 5 ) (tra bảng PVIF) PV = FV / (1 + i)n PV = 100 / (1.06)5 = $74.73 3/13/2014 Nguyễn Tấn Bình 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
9 p | 231 | 40
-
Bài giảng Phương pháp thu thập
79 p | 64 | 6
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hải Bình
23 p | 22 | 6
-
Bài giảng Mô hình định giá tài sản - Chương 2: Các kỹ thuật định giá cốt lõi
20 p | 28 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 - Nguyễn Tấn Bình
18 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn