intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 2 - TS. Đặng Thái Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 2 - Ngôn ngữ lập trình C" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Đặc thù của C, C++; Một số ví dụ đơn giản; Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình hệ cơ điện tử: Chương 2 - TS. Đặng Thái Việt

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HỆ CƠ ĐIỆN  TỬ Programming Engineering in Mechatronics Giảng viên: TS. TS. Đặng Thái Việt Đơn vị: Bộ môn Cơ điện tử, Viện Cơ khí Hà Nội, 09/2017 1
  2. KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HỆ CƠ ĐIỆN TỬ 1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình 7. Cấu trúc 2. Giới thiệu sơ bộ ngôn ngữ C 8. Vào/ra trong C 3. Kiểu, toán tử và biểu thức  9. Cơ sở của C++ 4. Dòng điều khiển 10. Lớp 5. Hàm và cấu trúc chương trình 11. Kế thừa và đa hình 6. Con trỏ và mảng 12. Luồng vào/ra trong C++ 2
  3. Giới thiệu sơ bộ ngôn ngữ C CHƯƠNG 2. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 1. Đặc thù của C, C++ 2. Một số ví dụ đơn giản 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C 3
  4. C, C++’s characteristic 1. Đặc thù của C, C++ v Lịch sử hình thành Ø Ngôn ngữ lập trình C do Dennis Ritchie phát minh khi ông làm việc tại  AT&T Bell Laboratories vào năm 1972. Ø C là một ngôn ngữ mạnh và có tính linh hoạt, nó đã nhanh chóng được sử  dụng một cách rộng rãi, vượt ra khỏi phạm vi của Bell Labs. Ø C++ được biết đến như là ngôn ngữ mới bao trùm lên C và do Bjarne  Stroustrup sáng tác năm 1980 cũng tại phòng thí nghiệm Bell tại bang  New Jersey, Mỹ. 4
  5. C, C++’s characteristic Ø Ban đầu được ông đặt tên cho nó là “C with classes” (C với các lớp). Tuy  nhiên đến năm 1983 thì ông đổi tên thành C++, trong đó ++ là toán tử tăng  thêm 1 của C. Ø C++ được biết đến như là ngôn ngữ lập trình hướng sự vật hay hướng  đối tượng ­ OOP (Object Oriented Programming). 5
  6. C, C++’s characteristic v Đặc điểm của C Ø C là một ngôn ngữ mạnh và linh hoạt. Ø C  được  sử  dụng  trong  nhiều  dự  án  khác  nhau,  như  viết  hệ  điều  hành,  chương trình xử lý văn bản, đồ hoạ, bảng tính, và thậm chí cả chương  trình dịch cho các ngôn ngữ khác. Ø C  có  sẵn  rất  nhiều  các  trình  biên  dịch  (compiler)  và  các  thư  viện  được  viết sẵn khác. Ø C là một ngôn ngữ khả chuyển  (portable language). Tính khả chuyển đã  được chuẩn ANSI cho C. 6
  7. C, C++’s characteristic Ø C chỉ gồm một số ít từ khoá (keywords) làm nền tảng để xây dựng các  các chức năng của ngôn ngữ. Ø C là ngôn ngữ lập trình theo modul. Mã chương trình C có thể (và nên)  được viết thành các thủ tục gọi là function. Những function này có thể  được sử dụng lại trong các ứng dụng (application) và chương trình khác  nhau. Tuy nhiên C không cho phép khai báo hàm trong hàm. 7
  8. C, C++’s characteristic v C++ bao trùm lên C nên mọi đặc điểm của C đều có trong C++. Ngoài ra,  C++ còn có một số đặc điểm khác như: Ø C++ là ngôn ngữ hướng đối tượng Ø C++ là ngôn ngữ định kiểu rất mạnh Ø C++ cung cấp cách truyền tham số bằng tham chiếu cho hàm Ø C++ cung cấp cơ cấu thư viện để người lập trình có thể tự tạo thêm  hàm thông dụng vào thư viện và có thể tái sử dụng sau này 8
  9. C, C++’s characteristic Ø C++ cung cấp một cơ chế đa dạng hóa tên hàm và toán tử Ø C++ cung cấp các class là loại cấu trúc mới đóng gói chung cho cả dữ  liệu lẫn các hàm trong một chủ thể được bảo vệ một cách chặt chẽ 9
  10. C, C++’s characteristic 10
  11. C, C++’s characteristic v Cấu trúc của một chương trình C++ Ø (1):  Khai báo thư viện Ø (2): [Khai báo các nguyên mẫu hàm của người dùng] Ø (3): [Các định nghĩa kiểu] Ø (4): [Các định nghĩa Macro] Ø (5): [Các định nghĩa biến, hằng] Ø (6):  main ([khai báo tham số]) 11
  12. C, C++’s characteristic v Cấu trúc của một chương trình C++ Ø (7): { Ø (8): Thân hàm main Ø (9): } Ø (10): Các định nghĩa hàm của người dùng Chú ý: Các thành phần trong cặp ngoặc vuông [] có thể có hoặc không trong chương trình. 12
  13. C, C++’s characteristic v Giải thích cú pháp Ø (1): Cú pháp để khai báo thư viện: #include. Ví dụ: #include #include Ø (2): Cung cấp tên hàm, kiểu hàm, số đối số và kiểu của từng đối số  của hàm. Cú pháp khai báo nguyên mẫu hàm:    ([Khai báo các đối số]); Ví dụ: int   chanle (int    x); Trong đó, kiểu hàm là  int, tên hàm là chanle, đối số là x và kiểu của đối số là int. 13
  14. C, C++’s characteristic Ø (3): Định nghĩa kiểu mới: Ngoài những kiểu chuẩn đã được cung cấp  sẵn của ngôn ngữ, người lập trình có thể định nghĩa ra các kiểu mới từ  những kiểu đã có bằng cách sử dụng từ khóa typedef.   Ø (4): Định nghĩa Macro Ø (5): Các định nghĩa biến, hằng: Các biến và hằng được định nghĩa tại  đây sẽ trở thành biến và hằng toàn cục. 14
  15. C, C++’s characteristic v Giải thích cú pháp Ø (6) – (9): Hàm main(): Đây là thành phần bắt buộc trong một chương  trình C++, thân của hàm main bắt đầu từ sau dấu mở móc { (dòng 7) cho  tới dấu đóng móc } (dòng 9). Ø (10): Các định nghĩa hàm của người dùng: Một định nghĩa hàm bao  gồm tiêu đề của hàm, thân hàm với cú pháp như sau:   ([Khai báo các đối]) { } 15
  16. C, C++’s characteristic v Ví dụ: Chào thế giới C C++ 16
  17. C, C++’s characteristic v Ví dụ: Đọc bàn phím và hiển thị ra màn hình chuẩn 17
  18. The basic elements v Bảng ký tự v Từ khóa v Cặp dấu chú thích (comment) v Định danh v Câu lệnh và khối lệnh 18
  19. Character Set • Bảng ký tự: • Bộ chữ viết trong ngôn ngữ C bao gồm các ký tự sau:  – 26 chữ cái latinh lớn A,B,C...Z – 26 chữ cái latinh nhỏ a,b,c ...z. – 10 chữ số thập phân 0,1,2...9. – Các ký hiệu toán học: +, ­, *, /, =, , (, ) – Các ký hiệu đặc biệt: :. , ; " ' _ @ # $ ! ^ [ ] { } ... – Dấu cách hay khoảng trống.  • Phân biệt chữ in hoa và in thường 19
  20. Keywords • Từ khóa: • Từ khóa là các từ dành riêng của C. • Ta không được dùng từ khóa để đặt cho các tên của  riêng mình. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2