Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 7: Phương thức
lượt xem 6
download
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình Java - Chương 7: Phương thức" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu phương thức, định nghĩa chồng phương thức, lớp Math, chia để trị và đệ quy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 7: Phương thức
- Chương 7 Phương Thức
- Chương 7: Phương thức o Giới thiệu phương thức. o Định nghĩa chồng phương thức. o Lớp Math. o Chia để trị và đệ quy.
- Định nghĩa o Một phương thức là một tập các câu lệnh được nhóm lại với nhau nhằm thực hiện một công việc cụ thể nào đó. o Ví dụ: Tính giai thừa. Tính diện tích hình chữ nhật. Giải phương trình.
- Khai báo phương thức [public/private/…] [static] { // các câu lệnh. }
- Cấu trúc phương thức Kiểu trả về Danh sách tham số public static long giaiThua(int n) { long ketQua = 1; Thân Tên phương thức phương if (n==1) thức ketQua = 1; else ketQua = giaiThua(n-1)*n; return ketQua; } Kết quả trả về
- Cấu trúc phương thức Phương thức có thể trả về một giá trị. Kiểu của giá trị trả về đó là kiểu của phương thức trả về. • Ví dụ: public static float DienTich(float banKinh) Phương thức không có giá trị trả về → chúng ta dùng từ khóa void. • Ví dụ: Kiểu giá trị trả về trong phương thức main là void.
- Cấu trúc phương thức Tham số khai báo trong danh sách tham số được gọi là tham số hình thức (formal parameters) Khi phương thức được gọi, tham số hình thức được thay thế bởi các biến hoặc dữ liệu, được gọi là tham số thực sự (actual parameters). Lệnh return có thể xuất hiện ở nhiều nơi trong phương thức và là lệnh cuối cùng thực hiện trong phương thức. Lệnh trả về giá trị là bắt buộc phải có đối với phương thức có khai báo kiểu trả về khác void
- Ví dụ //Khai báo và gọi phương thức public class TestMax{ public static void main(String[] args){ int i = 5, j = 2; int k = max (i, j); System.out.println(“Max cua “ +i+ “ va “ +j+ “ là “ + k); } // Tim Max cua hai so public static int max(int so1, int so2) { int result; result = so1 > so2 ? so1 : so2; return result; } }
- Ví dụ //Khai báo và gọi phương thức class Message{ public static void main(String[] args) { String str = "Hello"; int n = 9; nPrintln(str, n); //Goi phuong thuc System.out.println("Goodbye."); } public static void nPrintln(String message, int n) { for (int i = 1; i
- Chồng phương thức o Chồng phương thức là khai báo nhiều phương thức có cùng tên nhưng có số và/hoặc kiểu tham số khác nhau. o Ví dụ: Chồng phương thức max public static double max(double num1, double num2){ if (num1 > num2) return num1; else return num2; }
- Chồng phương thức public class TimSoLonNhat { public static double public static void main(String[] args){ max(double num1, double int i = 5, j = 2; num2){ double a =8, b =10; if (num1 > num2) int k = max (i, j); return num1; System.out.println("Max cua " +i+ " else va " +j+ " là " + k); return num2; double h = max(a,b); } System.out.println("Max cua " +a+ } " va " +b+ " là " + h); } public static int max(int so1, int so2) { int result; result = so1 > so2 ? so1 : so2; return result; }
- Lợi ích của phương thức Viết một lần, dùng nhiều lần. Giấu thông tin. Giấu sự thực hiện đối với user. Giảm độ phức tạp.
- Lớp java.lang.Math o Các hằng lớp: PI E o Các phương thức lớp: Các phương thức lượng giác Các phương thức số mũ Các phương thức làm tròn Các phương thức min, max, abs, và random
- Các phương thức lượng giác o sin(double rad) o asin(double rad) o cos(double rad) o atan(double rad) o tan(double rad) o toRadians(double deg) o acos(double rad) o toDegrees(double rad) Phương thức Giá trị trả về o Math.sin(0) -> 0.0 o Math.sin(Math.PI/6) -> 0.5 o Math.cos(0) -> 1.0 o Math.cos(Math.PI/6) -> 0.866
- Các phương thức số mũ Phương thức Giá trị trả về o exp (double a) o ea o log (double a) o ln(a) o pow (double a,double b) o ab o sqrt (double a) o Căn bậc 2 của a
- Ví dụ public class LopMath { public static void main(String[] args) { double tinhsin; tinhsin = Math.sin(0); System.out.println("sin cua 0 = "+tinhsin); System.out.println("kết quả = " + Math.sin(Math.PI/6)); int a = 4, b=5; System.out.println(a + " mũ "+ b + " = "+Math.pow(a,b)); int c = 9; System.out.println("Căn bậc 2 của "+c + " = "+Math.sqrt(c)); } }
- Các phương thức làm tròn • Làm tròn lên giá trị nguyên gần nhất double ceil(double x) → giá trị thực • làm tròn xuống giá trị nguyên gần double floor(double x) nhất → giá trị thực • làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất. double rint(double x) Nếu phần lẻ của x bằng 0.5 → làm tròn xuống • Trả về (int) Math.floor(x+0.5) int round(float x) • Trả về (long) Math.floor(x+0.5) long round(double x)
- Ví dụ o Math.ceil(2.1) -> 3.0 o Math.ceil(-2.1) -> -2.0 o Math.floor(2.1) -> 2.0 o Math.floor(-2.1) -> -3.0 o Math.rint(2.1) -> 2.0 o Math.rint(-2.1) -> -2.0 o Math.rint(2.5) -> 2.0 o Math.round(2.6f) -> 3 (giá trị int) o Math.round(-2.6) -> -3 (giá trị long) o Math.round(2.0) -> 2 (giá trị long)
- Ví dụ max(a, b) và min(a, b) o Trả về giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của a, b o VD: Math.max(2, 3) = 3 Math.min(2.5, 3) = 2.5 abs(a) o Trả về giá trị tuyệt đối của a o Math.abs(-2.4) = 2.4 random() o Trả về một giá trị double ngẫu nhiên trong khoảng [0.0; 1.0) o VD: 10+(int)(Math.random()*20) ⇒ Số nguyên thuộc [10; 30) 10 + (Math.random()*20) ⇒ Số thực thuộc [10.0; 30.0)
- min, max, abs, random public class LopMath { public static void main(String[] args) { int a, b, solon, sonho; a = -8; b = 10; solon = Math.max(a,b); System.out.println("Số lớn nhất = "+solon); System.out.println("Số lớn nhất = "+Math.min(a, b)); System.out.println("Giá trị tuyệt đối của "+a+" = " + Math.abs(a)); c = Math.random(); System.out.println("Giá trị c trong khoảng 0 đến 1.0 là " + c); } }
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Hàm nâng cao (Phần 1) - ThS. Đặng Bình Phương
26 p | 0 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Các kỹ thuật thao tác trên bit - ThS. Đặng Bình Phương
29 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Tập tin - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Kỹ thuật lập trình đệ quy - ThS. Đặng Bình Phương
44 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu cấu trúc - ThS. Đặng Bình Phương
33 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuỗi ký tự - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Danh sách liên kết - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuyển đổi kiểu dữ liệu và cấp phát bộ nhớ động - ThS. Đặng Bình Phương
28 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Nâng cao) - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Giới thiệu môn học - ThS. Đặng Bình Phương
7 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Hàm nâng cao (Phần 2) - ThS. Đặng Bình Phương
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn