Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 9: Giao diện người dùng
lượt xem 8
download
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 9: Giao diện người dùng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu các loại ứng dụng, tạo các applet, đối tượng đồ họa Graphics. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 9: Giao diện người dùng
- Chương 9 Giao Diện Người Dùng
- Chương 9: Giao diện người dùng o Giới thiệu các loại ứng dụng o Tạo các applet o Đối tượng đồ hoạ Graphics.
- Hai loại ứng dụng Applet o Applet – Chương trình Java chạy trong một trang web nhờ vào trình duyệt hỗ trợ Java. o Stand-alone Application – Giao diện dòng lệnh (console): Tương tác với người dùng thông qua các dòng ký tự. – Giao diện đồ hoạ (GUI): Tương tác với người dùng bằng nhiều cách khác nhau như hình ảnh, nút nhấn, biểu tượng…Việc xử lý ứng dụng dựa trên các sự kiện.
- Giới thiệu Applet o Applet thuộc gói ‘java.applet’. Để sử dụng applet phải chèn 2 gói sau: import java.applet import java.awt o Bốn phương thức cơ bản của applet: intit(), start(), stop(), destroy(). o Ngoài ra còn có phương thức panit() và repaint(), showStatic(). o Phương thức init() và paint() thường được dùng để khởi tạo và vẽ applet. o Phương thức g.drawstring() chỉ ra vị trí của đoạn văn bản vẽ ra trên màn hình.
- Giới thiệu Applet o init() Được gọi khi khởi tạo applet. Tải các hình ảnh đồ họa, khởi tạo biến, tạo đối tượng. o start() Được gọi khi một applet bắt đầu thực thi. Dùng khởi động lại applet khi nó bị ngừng trước đó. o stop() Được gọi khi ngừng thực thi applet. Một applet bị ngừng trước khi nó bị hủy. o destroy() Được dùng để hủy một applet Bộ nhớ, thời gian xử lý, không gian đĩa bị thu hồi
- Giới thiệu Applet o paint() Dùng để hiện thị một đường thẳng (line), text hoặc một hình ảnh. Tham số của phương thức này là đối tượng của lớp Graphichs. o repaint() Được sử dụng khi cửa sổ cần cập nhật lại Phương thức này chỉ có một tham số. Tham số của phương thức này là đối tượng của lớp Graphichs o showStatic() Dùng để hiện thi thông tin trên thanh trạng thái.
- Xây dựng các Applet • Ví dụ 1: Tạo file TestApplet.java import javax.swing.JApplet; import java.awt.Graphics; public class TestApplet extends JApplet { public void paint( Graphics g) { g.drawString(“Hello world!”, 50, 25); } }
- Xây dựng các Applet o Cách 1: Tạo file TestApplet.html (đặt trong thư mục bin có chứa file TestApplet.class) có nội dung như sau: Mở file này bằng trình duyệt WEB o Cách 2: Dùng công cụ appletviewer có trong JDK. Gõ lệnh: appletviewer TestApplet.html. o Cách 3: Thực thi bằng các IDE
- Cấu trúc của một Applet đơn giản import java.applet.Applet; import java.awt.Graphics; public class TestApplet extends Applet{ public void init() {…} public void start() {…} public void stop() {…} public void destroy {…} public void paint( Graphics g) {…} }
- Hoạt động của Applet o Vòng đời của một Applet Nạp một applet: applet được khởi tạo và thực thi Chuyển hoặc trở về trang Web: Các phương thức stop và start sẽ được gọi Nạp lại applet: như quá trình nạp applet Thoát khỏi trình duyệt: phương thức stop và destroy sẽ được gọi.
- Lớp Graphics o java.awt.Graphics là lớp cung cấp các phương thức vẽ đồ hoạ cơ bản: Đường thẳng (Line) Đường oval (Oval) Hình chữ nhật (Rectangle) Đa giác (Polygon) Văn bản (Text) Hình ảnh (Image)
- Lớp Graphics o Hệ tọa độ:
- Lớp Graphics o Vẽ đường thẳng: public void drawLine(int x1, int y1, int x2, int y2); o Vẽ hình chữ nhật: public void drawRect(int x, int y, int width, int height); o Tô một hình chữ nhật: public void fillRect(int x, int y, int width, int height); o Xoá một vùng chữ nhật: public void clearRect(int x, int y, int width, int height); o Vẽ đa giác: public void drawPolygon(int[] x, int[] y, int numPoint); public void drawPolygon(Polygon p);
- Ví dụ: import javax.swing.JApplet; import java.awt.Graphics; public class DemoRect extends JApplet{ public void init() { System.out.println("Demonstration of some simple figures"); } public void paint(Graphics g) { g.drawLine(70, 300, 400, 250); g.drawRect(100, 50, 130, 170); g.fillRect(120, 70, 70, 70); int[] x = { 280, 310, 330, 430, 370 }; int[] y = { 200, 140, 170, 70, 90 }; g.drawPolygon(x, y, x.length); } }
- Lớp Graphics o Vẽ đường tròn/elip public void drawOval(int x, int y, int width, int height); o Tô đường tròn/elip public void fillOval(int x, int y, int width, int height); o Vẽ cung tròn public void drawArc(int x, int y, int width, int height, int startAngle, int arcAngle); o Vẽ xâu kí tự public void drawString(String str, int x, int y); o Vẽ ảnh public void drawImage(Image img, int x, int y,...);
- Ví dụ: import javax.swing.JApplet; import java.awt.Graphics; public class DemoOval extends JApplet { public void init() { System.out.println("Demonstration of some simple figures"); } public void paint(Graphics g) { int xstart = 70, ystart = 40, size = 100; g.drawOval(xstart, ystart, size, size); g.drawOval(xstart + (size*3)/4, ystart, size, size); g.drawOval(xstart + size/2, ystart + size/2, size, size); g.drawArc(xstart, ystart, 300, 200, 0, -90); g.drawString("good morning !", xstart + 265, ystart + 90); } }
- Hiện thị ảnh o import lớp java.awt.Image; o Tạo đối tượng Image: Image image = getToolkit().getImage("summer.jpg"); o Dùng phương thức drawImage của lớp Graphics để vẽ hình: g.drawImage(image, 0, 0, this);
- Hiện thị ảnh import javax.swing.JApplet; import java.awt.Graphics; import java.awt.Image; public class DemoImage extends JApplet{ public void init() { System.out.println("Demonstration of imaging"); } public void paint(Graphics g) { Image image = getToolkit().getImage("summer.jpg"); g.drawImage(image, 0, 0, this); } }
- Các lớp tiện ích khác Lớp Point: biểu diễn điểm trên màn hình Lớp Dimension: biểu diễn kích thước về chiều rộng và chiều cao của một đối tượng Lớp Rectangle: biểu diễn hình chữ nhật Lớp Polygon: biểu diễn đa giác Lớp Color: biểu diễn màu sắc
- Các lớp tiện ích khác import javax.swing.JApplet; import java.awt.*; public class DemoColor extends JApplet{ public void paint(Graphics g) { Dimension size = getSize(); g.setColor(Color.orange); g.fillRect(0, 0, size.width, size.height); Color color = new Color(10, 150, 20); g.setColor(color); g.drawString("I am a colorful string", size.width/2 - 50, size.height/2); } }
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang
28 p | 14 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 14 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 14 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Tập tin - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Kỹ thuật lập trình đệ quy - ThS. Đặng Bình Phương
44 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu cấu trúc - ThS. Đặng Bình Phương
33 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuỗi ký tự - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Danh sách liên kết - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuyển đổi kiểu dữ liệu và cấp phát bộ nhớ động - ThS. Đặng Bình Phương
28 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Nâng cao) - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Cơ bản) - ThS. Đặng Bình Phương
40 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Giới thiệu môn học - ThS. Đặng Bình Phương
7 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Các kỹ thuật thao tác trên bit - ThS. Đặng Bình Phương
29 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn