intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Hệ tổ hợp (Slide)

Chia sẻ: Lão Lão | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

103
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này tập trung trình bày đến người học các loại mạch thông dụng đã tích hợp thành IC như: Bộ dồn kênh (Multiplexer/Selecter – MUX), bộ phân kênh (Demuxtiplexer), bộ mã hóa (encoder), bộ giải mã (decoder), bộ so sánh, bộ kiểm tra chẵn lẻ (parity checker),... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Hệ tổ hợp (Slide)

  1. Chương 4: HỆ TỔ HỢP • Giới thiệu • Cách thiết kế • Các loại mạch thông dụng đã tích hợp thành IC: – Bộ dồn kênh (Multiplexer/Selecter – MUX) – Bộ phân kênh ( Demuxtiplexer) – Bộ mã hóa (encoder) – Bộ giải mã (decoder) – Bộ so sánh – Bộ kiểm tra chẵn lẻ (parity checker) • Các IC thường gặp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 79 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  2. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.1 Giới thiệu • Định nghĩa: Là tổ hợp các cổng logic, ngõ ra phụ thuộc ngõ vào, mọi sự thay đổi ngõ vào làm ngõ ra thay đổi Ngoõ vaøo Coång Ngoõ ra (Input) logic (Output) Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 80 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  3. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Các bước thiết kế • Phát biểu yêu cầu bài toán • Xác định bao nhiêu biến vào và ra? • Thành lập bảng sự thật • Tìm biểu thức rút gọn từng ngõ ra phụ thuộc ngõ vào • Thực hiện sơ đồ logic Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 81 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  4. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Cách thiết kế • Ví dụ: Hãy thiết kế một mạch logic có – Ba ngõ vào – Một ngõ ra – Ngõ ra ở mức cao chỉ khi đa số ngõ vào ở mức cao (số bits 1 nhiều hơn số bits 0) Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 82 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  5. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Các bước thiết kế • Thành lập bảng sự thật Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 83 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  6. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Các bước thiết kế • Viết biểu thức ngõ ra Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 84 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  7. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Các bước thiết kế • Rút gọn biểu thức x (dùng phương pháp đại số hoặc dùng bìa karnaugh): – Dùng biến đổi đại số Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 85 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  8. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.2 Các bước thiết kế • Vẽ mạch Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 86 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  9. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.1 Bộ dồn kênh/ chọn kênh (Multiplexer/selector) • Giới thiệu: ứng mỗi trạng thái ở ngõ vào lựa chọn, ngõ ra chọn 1 ngõ vào của ngõ vào dữ liệu (data) – Bộ MUX: 2n ->1 D0 • Ngõ vào: Ngoõ vaøo döõ lieäu D1 (Data Input) – Ngõ vào dữ liệu: 2n – Ngõ vào lựa chọn: n Dm-1 Y • Ngõ ra: 1 S0 Ngoõ vaøo löïa choïn (Select Input) Sn-1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 87 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  10. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.1 Bộ dồn kênh/ chọn kênh Bộ MUX: 4->1 • Ngõ vào data: 4, ngõ vào chọn lựa: 2, ngõ ra Y D0 D1 D2 D3 Y S0 (LSB) S1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 88 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  11. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.1 Bộ dồn kênh/chọn kênh MUX: 4->1 • Biểu thức logic ngõ ra: Y= S1 S0 D0 + S1 S0 D1 + S1 S0 D2 + S1 S0 D3 S0 . S1 . D0 . . . D1 . Y D2 D3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 89 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  12. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.1 Bộ dồn kênh/chọn kênh IC dồn kênh: 74LS153: gồm 2 bộ MUX 4 1 14 A(LSB) 2 B 1 1G 6 1C0 5 1C1 7 4 1Y 1C2 3 1C3 15 2G 10 2C0 11 2C1 9 12 2Y 2C2 13 2C3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 90 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  13. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.1 Bộ dồn kênh/chọn kênh Dùng bộ MUX thực hiện biểu thức logic • Dùng IC Mux 4->1 thực hiện hàm: f(A, B, C) = sum(1,3,5,6) ? Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 91 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  14. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.2 Bộ phân kênh (Demultiplexer) • Giới thiệu: ngược lại bộ MUX, 1 ngõ vào data, n ngõ vào lựa chọn, 2n ngõ ra – Sơ đồ bộ DEMUX: 1->4 D Y0 Y1 S0(LSB) Y2 S1 Y3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 92 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  15. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.2 Bộ phân kênh Demux: 1->4 • Biểu thức logic ngõ ra: S0 . S1 . . . D . Y0 . . Y1 . . Y2 Y3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 93 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  16. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.2 Bộ phân kênh IC phân kênh 74LS155: gồm 2 bộ phân kênh 1  4 2 7 1G 1Y0 1 1C 6 1Y1 5 1Y2 4 13 A 1Y3 3 B 2Y0 9 10 2Y1 14 11 2G 2Y2 15 12 2C 2Y3 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 94 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  17. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.3. Mạch mã hóa (encoder) • Chức năng: mã hóa từ mã nhị phân thành ký hiệu hoặc đại lượng vật lý – Ví dụ bộ mã hóa m đường tín hiệu vào (mã nhị phân 1 trong m = 2n) thành n đường tín hiệu ra I0 Z0 Maõ nhò phaân I1 Maõ nhò phaân 1 trong m Z1 n bit Zn -1 Im-1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 95 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  18. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.3. Mạch mã hóa (encoder) • Encoder 4 sang 2 I0 I1 (LSB) Z0 I2 Z1 I3 I0 I1 I2 I3 Z1 Z0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 96 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  19. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.3. Mạch mã hóa (encoder) Rút gọn và sơ đồ Z1 = I 2 + I 3 Z0 = I 1 + I 3 . I3 Z1 I2 Z0 I1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 97 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
  20. Chương 4: Hệ tổ hợp 4.3.4 Mạch giải mã (decoder) • Chức năng: ngược lại bộ mã hóa – Ví dụ bộ mã hóa: chuyển mã nhị phân n bits thành mã nhị phân 1 trong m, m=2n X0 Y0 Maõ nhò phaân n X1 Y1 Maõ nhò phaân 1 bit trong m Xn-1 Y2n -1 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 98 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2