Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 5 - ThS. Lưu Văn Đại
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kỹ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự" cung cấp cho người học các kiến thức: Chốt RS, Flipflop, mạch ghi dịch, mạch đếm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Điện - Điện tử và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 5 - ThS. Lưu Văn Đại
- CHƢƠNG 5 MẠCH TUẦN TỰ CHỐT RS FLIPFLOP MẠCH GHI DỊCH MẠCH ĐẾM Chương 5: Mạch tuần tự 1
- MẠCH TUẦN TỰ Mạch tuần tự: Trạng thái ngõ ra không những phụ thuộc vào trạng thái của ngõ vào mà còn phụ thuộc vào trạng thái của ngõ ra trước đó (được hồi tiếp trở thành ngõ vào thông qua phần tử nhớ) ta nói mạch tuần tự có tính nhớ. Q+=f(Q, A, B, C, D,…) Ngõ ra Q+ là hàm logic của các biến ngõ vào và ngõ ra Q trước đó. Mạch tuần tự: Chia làm 2 loại • Mạch đồng bộ: Xung đồng hồ CK tác động đồng thời, trạng thái ngõ ra không thay đổi ngay sau khi trạng thái ngõ vào thay đổi mà phải đợi đến khi xuất hiện một xung lệnh. • Mạch không đồng bộ: Xung đồng hồ CK tác động không đồng thời, trạng thái ngõ ra thay đổi ngay sau khi trạng thái ngõ vào thay đổi (với độ trì hoãn truyền nào đó). * Phần tử cơ bản tạo thành mạch tuần tự là Flip-Flop (FF – Mạch lật). Chương 5: Mạch tuần tự 2
- FLIPFLOP - FF cũng có thể có thêm ngõ vào với chức năng khác Chương 5: Mạch tuần tự 3
- FLIPFLOP - FF được tạo nên từ mạch chốt (Latch): Chốt là cài lại, giữ lại. - Điểm khác nhau giữa mạch chốt và FF: FF thì chịu sự tác động của xung CK, còn mạch chốt thì không. Mạch chốt + Xung CK Mạch Flip-Flop 1. Chốt RS Có 2 loại: Chốt cổng NOR và chốt cổng NAND Chương 5: Mạch tuần tự 4
- a. Chốt RS tác động mức cao có ngã vào R và S tác động mức cao. (Dùng cổng NOR) R S Q Q+ Trạng thái 0 0 0 0 1 Tác dụng nhớ 0 0 1 1 0 Q+ = Q 0 1 0 1 0 Đặt (Set) 0 1 1 1 0 Q+ = 1 1 0 0 0 1 Đặt lại (Reset) 1 0 1 0 1 Q+ = 0 R S Q+ 1 1 0 0 0 0 0 Q 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 Ngõ ra Q ban đầu là trạng thái giả sử 1 1 Cấm Ký hiệu Chương 5: Mạch tuần tự 5
- b. Chốt RS tác động mức thấp có ngã vào R và S tác động mức thấp. Dùng cổng NAND Tính chất của cổng NAND: có 1 ngõ vào = 0 Ngõ ra Y=1 Để có chốt RS tác động mức cao dùng cổng NAND, người ta thêm vào 2 cổng đảo ở các ngõ vào. R S Q+ Tr thái 0 0 1 Cấm 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 Q Giữ Ký hiệu Chương 5: Mạch tuần tự 6
- 2. Flip-Flop RS Chốt RS + Xung CK FF-RS: Mạch hoạt động có tính đồng bộ, ngõ ra thay đổi trạng thái có trật tự a. FF- RS có xung CK tác động mức cao Vào Ra CK S R Q+ TT 0 x x Q Giữ 1 0 0 Q Giữ 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 Cấm FF- RS có xung CK tác động mức cthấp - Khi CK=1, bất chấp R, S: Ngõ ra giữ trạng thái, - Khi CK=0: Mạch mới tác động. 7 Chương 5: Mạch tuần tự
- b. Flip Flop RS có ngã vào Preset và Clear Khi vừa cấp điệnn ngõ ra FF ở trạng thái ngẫu nhiên nào đó. Để áp đặt trước trạng thái nhất định cho ngõ ra, ta thêm vào FF các ngõ vào Preset và Clear. Có thể đặt trước Q = 1 (Preset) hoặc Q = 0 (Clear). Pr Cl CK S R Q+ 0 0 x x x 1 Cấm 0 1 x x x 1 1 0 x x x 0 1 1 0 x x Q Giữ 1 1 1 0 0 Q Giữ 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 Cấm Chương 5: Mạch tuần tự 8
- c. Flip Flop RS chủ tớ: Để khắc phục trạng thái cấp của RS-FF S R CK Q+ 0 0 Q 0 1 0 1 0 1 1 1 Bất định Chương 5: Mạch tuần tự 9
- d. Flip Flop JK JK-FF được tạo ra từ FF-RS R= J K CK Q+ J K Q CK Q+ TT KQ 0 0 0 0 0 1 0 0 Q=0 Giữ 0 1 0 0 1 0 0 0 Q=1 Giữ 0 1 0 1 0 0 Q=0 Giữ 1 0 0 1 1 0 0 1 0 Reset 1 1 1 0 0 1 1 0 1 Set 1 0 1 0 0 0 Q=1 Giữ 1 1 0 1 1 0 1 Set 1 1 1 0 0 1 0 Reset Chương 5: Mạch tuần tự 10
- e. Flip Flop D D CK Q+ 0 0 1 1 1 0 g. Mạch chốt D f. Flip Flop T G D Q+ 0 x Q 1 0 0 1 1 1 T CK Q+ TT Chốt D giống FF-D, Xung CK được 0 Giữ thay bằng ngõ vào cho phép G 1 Đảo Chương 5: Mạch tuần tự 11
- 3. Mạch ghi dịch(Shift Register) Do mỗi FF có khả năng nhớ 1 bit ở ngõ ra cho đến khi có 1 xung CK tác động nên người ta mắc nối tiếp nhiều FF lại để tạo thành mạch ghi dịch sẽ nhớ được nhiều bit. - Mạch dịch phải: Ta mắc mạch gồm 4 FF D nối thành chuỗi (ngã ra Q của FF trước nối vào ngã vào D của FF sau) và các ngã vào CK được nối chung lại (các FF chịu tác động đồng thời). Mạch ghi dịch này có khả năng dịch phải. Ngã vào DA của FF đầu tiên được gọi là ngã vào dữ liệu nối tiếp, các ngã ra QA, QB, QC, QD là các ngã ra song song, ngã ra của FF cuối cùng (FF D) là ngã ra nối tiếp. Chương 5: Mạch tuần tự 12
- Mạch dịch phải Vào Ra Cl CK DA QA QB QC QD 0 x x 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 Chương 5: Mạch tuần tự 13
- Mạch dịch trái Vào Ra Cl CK D4 QA QB QC QD 0 x x 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 Chương 5: Mạch tuần tự 14
- IC 74164 IC 7495 Chương 5: Mạch tuần tự 15
- MẠCH ĐẾM - Mạch đếm được thiết kế từ JK-FF hoặc T-FF. Lợi dụng tính đảo trạng thái của FF JK khi J=K=1. - Chức năng của mạch đếm là đếm số xung CK đưa vào ngã vào hoặc thể hiện số trạng thái có thể có của các ngã ra. - Về lĩnh vực tần số của tín hiệu thì mạch đếm có chức năng chia tần, nghĩa là tần số của tín hiệu ở ngã ra là kết quả của phép chia tần số của tín hiệu CK ở ngã vào cho số đếm của mạch. - Ta có các loại: mạch đếm đồng bộ, không đồng bộ và đếm vòng. Chương 5: Mạch tuần tự 16
- Mạch đếm đồng bộ (Synchonous Counter - còn gọi là mạch đếm song song) - Tất cả các FF chịu tác động đồng thời của xung CK 1. Mạch đếm đồng bộ n tẩng (đếm 2n trạng thái), đếm lên (count up). - Thiết kế mạch đếm n tầng, đếm lên (n=3) • Xác định số FF cần dùng, Lập bảng trạng thái suy ra cách mắc các ngõ vào JK của các FF sao cho khi có xung CK tác động thì các ngõ ra của FF thay đổi trạng thái giống như bảng trạng thái đã lập • Với n=3 Cần 3 FF, mạch sẽ đếm được 2n=8 trạng thái từ 0 7. Giả sử dùng FF tác động ở cạnh xuống của xung CK Chương 5: Mạch tuần tự 17
- Lập bảng trạng thái – với QC là MSB CK7 QC QB QA Số đếm Xóa 0 0 0 0 1 1 1 1 7 2 1 1 0 6 3 1 0 1 5 4 1 0 0 4 5 0 1 1 3 6 0 1 0 2 7 0 0 1 1 8 0 0 0 0 9 1 1 1 7 Chương 5: Mạch tuần tự 18
- Từ kết quả trên vẽ mạch đếm đồng bộ 3 bit như sau: * TA=JA=KA=1 * TB=JB=KB=QA * TC=JC=KC=QA.QB Chương 5: Mạch tuần tự 19
- 2. Mạch đếm đồng bộ n tẩng (đếm 2n trạng thái), đếm xuống (count down). - TK mạch đếm n tầng, đếm xuống (n=3) Lập bảng trạng thái – với QC là MSB CK QC QB QA Số đếm Xóa 0 0 0 0 1 1 1 1 7 2 1 1 0 6 3 1 0 1 5 4 1 0 0 4 5 0 1 1 3 6 0 1 0 2 7 0 0 1 1 8 0 0 0 0 Chương 5: Mạch tuần tự 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Nguyễn Trọng Luật
17 p | 465 | 84
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Hệ thống số đếm và khái niệm về mã
11 p | 214 | 34
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 9: Các mạch số thường gặp
25 p | 78 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi
41 p | 57 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Mạch logic
44 p | 176 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 8: Đặc điểm của IC số
22 p | 62 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip – Flops
24 p | 43 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch số học
21 p | 101 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số đếm
20 p | 139 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các cổng logic & Đại số Boolean
27 p | 77 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 3 - ThS. Lưu Văn Đại
31 p | 40 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch số học (Đặng Ngọc Khoa)
9 p | 46 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 11: Thiết bị nhớ
27 p | 57 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 10: Kết nối với mạch tương tự
20 p | 56 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu
11 p | 56 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2: Hệ thống số
27 p | 60 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 0: Giới thiệu môn học
6 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các phần tử logic cơ sở
70 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn