intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật số - Phần 8: Tìm hiểu về mạch số

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ thống số đếm và khái niệm về mã; Cổng Logic và đại số Boole. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số - Phần 8: Tìm hiểu về mạch số

  1. MAÏCH SOÁ Maõ hoïc phaàn: VL264 Soá tín chæ: 2 Thôøi gian: 30 tieát Taøi lieäu tham khaûo: 1. Nguyeãn Höõu Phöông, “Maïch Soá”, Nhaø  xuaát baûn thoáng keâ, 2001. 2. Ronald J. Tocci, “Digital Systems: principles  and applications”, Prentice­Hall international,  Inc.    
  2. Veà hoïc taäp, thi cöû vaø kieåm tra:  Seminar: 2ñ  Kieåm tra: 2ñ (2 đến 4 baøi kieåm tra (15 – 30 phuùt), moãi baøi 0.5ñ -1đ, sv  thieáu 1­ 2 baøi kieåm tra seõ bò caám thi)  Thi cuoái kyø: 6ñ  Noäp maïch thí nghieäm: moãi nhoùm toái ña 2 sv, moãi maïch toái ña 2ñ (ñaây laø ñieåm coäng theâm)  Noäp baøi taäp: tröôøng hôïp ñieåm toång keát < 5ñ seõ ñöôïc xem xeùt   neáu sv noäp   baøi taäp ñaày ñuû
  3. Nội dung:  Hệ thống số đếm & khái niệm về mã  Cổng logic & đại số Boolean  Cổng logic TTL  Cổng logic CMOS  Sử dụng cổng logic  Flip­Flop (FF)    
  4.  Mạch thanh ghi  Mạch đếm  Biến đổi mã hiệu  Bộ đa hợp & giải đa hợp  Bộ biến đổi A/D &D/A  Bộ nhớ (Rom, Ram, …)    
  5.    
  6. Bài 1  HỆ THỐNG SỐ ĐẾM VÀ  KHÁI NIỆM VỀ MÃ    
  7. I. Mạch tương tự và mạch số Mạch tương tự:  Mạch  tương  tự  (mạch  Analog)  xử  lý  các  tín  hiệu  tương  tự  (là  tín  hiệu  có  biên  độ  biến thiên liên tục theo thời gian). Việc xử  lý bao gồm các vấn đề: chỉnh lưu, khuếch  đại, điều chế, tách sóng. Nhược điểm:  Chống nhiễu thấp (nhiễu dễ xâm nhập) Phân tích, thiết kế mạch phức tạp    
  8. Mạch số:  Mạch số (mạch Digital) xử lý các tín hiệu  số (là tín hiệu có biên độ biến thiên không  liên  tục  theo  thời  gian  hay  rời  rạc  thời  gian),  nó  được  biểu  diễn  dưới  dạng  sóng  xung  với  2  mức  điện  thế  cao  và  thấp  mà  tương  ứng  với  2  mức  điện  thế  này  là  2  mức  logic  của  mạch  số.  Việc  xử  lý  bao  gồm các vấn đề: lọc số, điều chế số, giải  điều chế số, mã hóa, giải mã, …    
  9. Moät soá öu ñieåm cuûa maïch  soá:  Ñôn giaûn, deã hieåu  Deã phaân tích, thieát keá  Ñoä chính xaùc cao, ít aûnh höôûng bôûi nhieãu  Khaû naêng löu tröõ, truyeàn taûi  Deã taïo maïch tích hôïp  Hoaït ñoäng coù theå laäp trình. Vì vaäy, hieän nay maïch soá ñöôïc söû duïng khaù phoå bieán trong taát caû caùc lónh vöïc: ño löôøng soá, truyeàn
  10. II. Hệ thống số đếm • Hệ đếm là tập hợp các phương pháp gọi và  biểu  diễn  các  con  số  bằng  các  ký  hiệu  có  giá trị số lượng xác định gọi là chữ số • Hệ đếm chia làm 2 loại: o Hệ đếm theo vị trí: là hệ đếm mà trong đó  giá trị số lượng của chữ số còn phụ thuộc  vào vị trí của nó đứng trong con số VD:   1991 (hệ thập phân)           1111(hệ nhị phân)    
  11. o Hệ  đếm  không  theo  vị  trí:  là  hệ  đếm  mà  trong đó giá trị số lượng của chữ số không   phụ  thuộc  vào  vị  trí  của  nó  đứng  trong  con số VD:  Hệ La mã I, II, III, …, X, L, C, D, M       1987 = MCMLXXXVII    
  12. III. CƠ SỐ ­ CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ  Baát cöù moät soá nguyeân döông R (R>1) ñeàu coù theå ñöôïc choïn laøm cô soá cho moät heä thoáng soá.  Neáu heä thoáng coù cô soá R thì caùc soá töø 0 ñeán (R-1) ñöôïc söû duïng. Ví duï: neáu R=8 thì caùc chöõ soá caàn thieát laø 0,1,2,3,4,5,6,7. Caùc heä thoáng cô soá thoâng duïng trong kyõ thuaät soá:  • Thaäp phaân (cô soá 10).  • Nhò phaân (cô soá 2).  • Baùt phaân (cô soá 8).      • Thaäp luïc phaân (cô soá 16).
  13. Hệ thập phân (Decimal system) Để diễn tả một số thập phân lẻ người ta dùng dấu chấm thập phân để chia phần nguyên và phần phân số. Ý nghĩa của một số thập phân được mô tả như sau: Ví dụ: Số 872.518 872.568 = 8x102 + 7x101 + 2x100 + 5x10-1 + 1x10-2 + 8x10-3    
  14. Hệ nhị phân (Binary system) Trong hệ thống nhị phân (binary system) chỉ có hai giá trị số là 0 và 1. Nhưng có thể biểu diễn bất kỳ đại lượng nào mà hệ thập phân và hệ các hệ thống số khác có thể biểu diễn được, tuy nhiên phải dùng nhiều số nhị phân để biểu diễn đại lượng nhất định. Tấc cả các phát biểu về hệ thập phân đều có thể áp dụng được cho hệ nhị phân. Hệ nhị phân cũng là hệ thống số theo vị trí. Mỗi nhị phân đều có giá trị riêng, tức trọng số, là luỹ thừa của 2. Ví dụ 1: 1101 = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13    
  15. Hệ nhị phân (Binary system) Để biểu diễn một số nhị phân lẽ ta cũng dùng dấu chấm thập phân để phân cánh phần nguyên và phần lẻ. Ví dụ 2:  1100.1012 = (1x 23) + (1x 22) + (0x21) + (0x20) + (1x2-1)  + (0x2-2) + (1x 2-3 )                  = 8 + 4 + 0 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125                = 12.125    
  16. Đổi từ cơ số d sang cơ số 10: Về phương pháp, người ta khai triển con số trong cơ  số d dưới dạng đa thức theo cơ số của nó. VD:  1101, đổi sang thập phân là 1101(2)=1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 = 13(10) Đổi từ cơ số 10 sang cơ số d: Về  phương  pháp,  người  ta  lấy  con  số  trong  cơ  số  chia liên tiếp cho  cơ số d  đến khi nào thương bằng  không thì thôi.    
  17.    
  18. IV. Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) Hệ nhị phân là hệ đếm mà trong đó chỉ sử dụng  hai ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn tất cả các số. Hai  ký hiệu  đó gọi chung là bít hoặc digit và nó đặc  trưng cho mạch điện tử có hai trạng thái  ổn định  hay còn gọi là 2 trạng thái bền Flip­Flop (ký hiệu  là FF). Moät chöõ soá nhò phaân goïi laø bit. Chuoãi 4 bit nhò phaân goïi laø nibble. Chuoãi 8 bit goïi laø byte. Chuoãi 16 bit goïi laø word. Chuoãi   32 bit  goïi laø double word.
  19.  Chöõ soá nhò phaân beân phaûi nhaát cuûa chuoãi bit goïi laø bit coù yù nghóa nhoû  nhaát (least significant bit – LSB)  Chöõ soá nhò phaân beân traùi nhaát cuûa chuoãi bit goïi laø bit coù yù  nghóa  lôùn  nhaát  (most significant bit – MSB).  Thöôøng duøng chöõ B cuoái chuoãi bit  ñeå xaùc ñònh   ñoù laø soá nhò phaân.
  20. V. Mã BCD (Binary Code Decimal) Trong đời sống, con người giao tiếp với nhau thông qua  một  hệ  thống  ngôn  ngữ  quy  ước,  nhưng  máy  tính  chỉ  xử lý các dữ liệu nhị phân. Do đó, vấn đề đặt ra là làm  thế  nào  tạo  ra  một  giao  diện  dễ  dàng  giữa  người  và  máy tính, nghĩa là máy tính thực hiện được các bài toán  do  con  người  đặt  ra.  Để  thực  hiện  điều  đó,  người  ta  đặt ra vấn đề mã hóa dữ liệu. Các  lĩnh  vực  mã  hóa  như:  số  thập  phân,  ký  tự,  âm  thanh, hình ảnh, …    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2