intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình cơ sở: Bài 2 - ThS. Võ Hà Quang Định

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bài giảng bài 1 trình bày các vấn đề cơ bản của C#. Trong chương này gồm có những nội dung chính như sau: Các thành phần của C#, danh hiệu, từ khóa, khai báo biến, khai báo hằng, các kiểu dữ liệu chuẩn,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình cơ sở: Bài 2 - ThS. Võ Hà Quang Định

  1. BUỔI 2 : CÁC VẤN ĐỀ CƠ  BẢN CỦA C# 01/14/16
  2. Các thành phần của C# 01/14/16
  3. Danh hiệu Là tên do NSD đặt ra để gọi tên các lớp, hàm/phương thức, biến/thuộc tính, hằng,…. Có thể tìm hiểu thêm trong các giáo trình, taì liệu Trước mắt có thể sử dụng 1 số qui định tương tự như Pascal để dễ dàng trong việc viết chương trình Lưu ý : C/C++/C#/Java phân biệt chữ thường/hoa 01/14/16
  4. Từ khóa Không nhiều từ khóa Các từ khóa đều ở dạng chữ thường Tương tự như Pascal, các từ khóa thường là các phát biểu điều khiển, kiểu dữ liệu,….. Ví dụ if else do while int long try catch checked ………... 01/14/16
  5. Khai báo biến !!! Nếu khai báo trong 1 hàm : biến Nếu khai báo ngoài hàm nhưng nằm trong 1 lớp : không phải là biến Cú pháp khai báo ; Thường thì nên kết hợp khai báo với khởi động giá trị ban đầu cho biến =; 01/14/16
  6. Khai báo biến !!! int k ; int j = 1, k; float f = 12.3f; double d =23.777; char c = ‘Y’; bool b = true; string s1, s2=“Hello”,s3=“World”; 01/14/16
  7. Khai báo biến !!! Trong giai đoạn đầu, luôn khai báo các biến trong hàm Main Có thể khai báo biến ở vị trí bất kỳ trong hàm Phạm vi và tầm vực ảnh hưởng của biến : nằm trong khối chứa nó Tốt nhất : khai báo các biến ngay phần đầu hàm Main() 01/14/16
  8. Khai báo biến !!! Không khai báo biến ở đây !!!! class { Khai báo biến ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!! static public void Main( ) { Khai báo biến trong đây !! } } 01/14/16
  9. Khai báo bi ế n !!! static public void Main(String[ ] s) { int i= 0; ……….. // i int k = 2; ………. // i và k If ( ….) ………….{ int i = 1; ………… // i và k int j = 2; ……….. // i và k, j } …………. // i và k } Tham khảo thêm trong C/C++/C# 01/14/16
  10. Khai báo hằng !!! Tương tự như biến : có ý nghĩa khác nhau nếu khai báo ở các vị trí khác nhau Không khai báo hằng ở đây !!!! class { Khai báo hằng ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!! static public void Main( ) { Khai báo hằng trong đây !! } } 01/14/16
  11. Khai báo hằng !!! Cú pháp const = ; Ví dụ const int THISYEAR = 2006; const float LAISUAT = 0.0085f; const double GIATOC = 9.81; const char YES = ‘Y’; const string Hello = “Hello”; 01/14/16
  12. Các kiểu dữ liệu chuẩn 01/14/16
  13. Các kiểu dữ liệu cần  nhớ!!!  Kiểu nguyên int (tương tự như integer trong Pascal) và lớp tương đương Int32  Kiểu thực float (tương tự như real trong Pascal) và lớp tương đương Float  Kiểu ký tự char (tương tự như char trong Pascal) và lớp tương đương Char  Kiểu logic bool (tương tự như boolean trong Pascal) và lớp tương đương Boolean  Kiểu chuỗi string (tương tự như string trong Pascal) và lớp tương đương String 01/14/16
  14. Khai báo Nên khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu int i, j=2, k = 2*j; // i??? float f=11.56 ; // lỗi!ngầm hiểu double float g = 23.72f; char yes=‘Y’; //dùng nháy đơn bool male=true; string hello=“Hello!”;//nháy kép 01/14/16
  15. Các phép toán cơ bản Các phép toán số học Cộng + Trừ - Nhân * Chia / Chia lấy phần dư % Lưu ý : Phép chia (/) 2 số nguyên sẽ “chặt” bỏ phần dư 01/14/16
  16. Các phép toán cơ bản Ví dụ int a = 17 , b= 3; int c = a / b ; // c = 5 int d = a % b ; // d = 2 float e = (float)a / b ; // e = 5.6667 float f = a /(float)b ; // f = 5.6667 Ép kiểu (Type Casting) float f ; int i ; ……; f=i; i= (int)f; 01/14/16
  17. Các phép toán cơ bản Các phép toán so sánh số học Bằng == Khác nhau != Lớn hơn, lớn hơn hay bằng > >= Nhỏ hơn, nhỏ hơn hay bằng <
  18. Các phép toán cơ bản Các phép toán trên kiểu chuỗi Ghép chuỗi + So sánh bằng nhau == So sánh khác nhau != Lưu ý : không thể dùng các phép so sánh >, >=,
  19. Các phép toán cơ bản Các phép toán logic Và && Hoặc || Phủ định ! 01/14/16
  20. Các phép toán cơ bản Một số phép toán khác (đặc biệt!!!) Tự tăng ++ Tự giảm -- Ví dụ Thay vì ghi i = i+1; thì ghi i++; Thay vì ghi j = j - 1; thì ghi j --; Nếu không quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!! 01/14/16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2