Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Trần Thị Huế
lượt xem 3
download
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Cú pháp java cơ bản. Những nội dung chính được đề cập trong chương này gồm có: Định danh, các kiểu dữ liệu, toán tử, cấu trúc điều khiển, mảng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Trần Thị Huế
- LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG 1 CÚ PHÁP JAVA CƠ BẢN
- Nội dung 1. Định danh 2. Các kiểu dữ liệu 3. Toán tử 4. Cấu trúc điều khiển 5. Mảng
- Nội dung 1. Định danh 2. Các kiểu dữ liệu 3. Toán tử 4. Cấu trúc điều khiển 5. Mảng
- 1. Định danh n Định danh ¨ Xâu các kí tự thể hiện tên các biến, các phương thức, các lớp và nhãn n Quy định với định danh ¨ Các ký tự có thể là chữ số, chữ cái, ‘$’ hoặc ‘_’ ¨ Tên không được phép n Bắt đầu bởi một số n Trùng với từ khoá ¨ Phân biệt chữ hoa chữ thường n Yourname, yourname, YourName và yourName là 4 định danh khác nhau
- 1. Định danh n Quy ước với định danh (naming convention) ¨ Bắt đầu bằng chữ cái ¨ Gói (package): tất cả sử dụng chữ thường n Vd: theexample ¨ Lớp (Class): Viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ viết lại n VD: TheExample ¨ Phương thức/ thuộc tính (method/field): bắt đầu bằng chữ thường, viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ còn lại n VD: theExample ¨ Hằng (constants): Tất cả viết hoa n VD: THEEXAMPLE
- Định danh n Literals null, true, false; n Từ khoá (keyword) ¨ Java có khoảng 50 từ khoá abstract, assert, boolean, break, byte, case, catch, char, class, continue, default, do, double, else, extends, final, finally, float, for, if, implements, import, instanceof, long, native,…
- Nội dung 1. Định danh 2. Các kiểu dữ liệu 3. Toán tử 4. Cấu trúc điều khiển 5. Mảng
- 2. Các kiểu dữ liệu n Trong Java kiểu dữ liệu được chia thành 2 loại: ¨ Kiểu dữ liệu nguyên thuỷ (primitive) n Số nguyên (integer) n Số thực (float) n Ký tự (char) n Giá trị logic (boolean) ¨ Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference) n Mảng (array) n Đối tượng (object)
- 2.1 Kiểu dữ liệu nguyên thuỷ n Mọi biến đều phải khai báo một kiểu Catagories dữ liệu ¨ Các integer kiểu dữ liệu cơ bản chứa một giá a. b. floating point trị đơn c. character ¨ Kích thước và định dạng phải phù hợp d. boolean với kiểu của nó n Java phân loại thành 4 kiểu dữ liệu nguyên thuỷ
- a. Số nguyên n Số nguyên có dấu Catagories a. integer 1. byte (size – 1Byte) : -2^7 2^7 b. floating point c. character 2. short (size – 2Byte): -2^152^15 d. boolean 3. int (size – 4Byte): -2^31 2^31 4. Long (size -8Byte): -2^632^63
- b. Số thực n Khởi tạo với giá trị 0.0 Catagories a. integer 1. float (size – 4Byte) : ±1.4^-15 ±3.4^15 b. floating point c. character 2. double (size – 8Byte): ±4.9^-324 ±1.8^308 d. boolean
- c. Ký tự n Size: 2 bytes n Ký tự unicode không dấu, được đặt giữa hai dấu nháy đơn n 2 cách gán giá trị: ¨ Sử dụng chữ số trong hệ 16: char uni=‘\uo5Do’ ¨ Sử dụng ký tự: char a=‘A’; n Giá trị mặc định là giá trị zero (\uooo)
- d. Giá trị logic n Giá trị kiểu boolean được xác định rõ ràng trong Java ¨ Một giá trị int không thể sử dụng thay cho giá trị boolean ¨ Có thể lưu trữ giá trị hoặc true hoặc false n Biến boolean được khởi tạo là false
- 2.2 Giá trị hằng (literal) n Literal là một giá trị của các kiểu dữ liệu kiể nguyên thuỷ và xâu kí tự n Gồm 5 loại: ¨ interger, Vd: 7 ¨ floating poit, Vd: 7.0f ¨ boolean, Vd: true ¨ character, Vd: ‘A’ ¨ string, Vd: “abc”
- a. Số nguyên n Hệ cơ số 8 (Octals) bắt đầu với chữ số o ¨ o32 = 011 010(2) = 16+8+2 =26(10) n Hệ cơ số 16 (Hexadecimal) bắt đầu với kí tự o và kí tự x ¨ ox1A = 0001 1010(2)=26(10) n Kết thúc bởi ký tự “L” thể hiện kiểu dữ liệu long ¨ 26L n Ký tự hoa, thường cho giá trị bằng nhau ¨ Ox1a, ox1A, oX1A, oX1a đều cho giá trị là 26 trong hệ decimal
- b. Số thực n float kết thúc bằng ký tự f (hoặc F) ¨ 7.1f n double kết thúc bằng ký tự d (hoặc D) ¨ 7/1d n e (hoặc E) được sử dụng trong dạng biểu diễn khoa học ¨ 7.1e2 n Một giá trị thực mà không có ký tự kết thúc đi kèm sẽ có kiểu là double ¨ 7.1 giống như 7.1d
- c. boolean, kí tự và xâu ký tự n boolean: ¨ true ¨ false n Ký tự: ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy đơn ¨ VD: ‘a’, ‘A’ n Xâu kí tự ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy kép ¨ Ví dụ: “Hello world”, “xin chào bạn”,…
- d. Escape sequence n Các ký tự điều khiển nhấn phím ¨ \b backspace ¨ \f form feed ¨ \n new line ¨ \r return (về đầu dòng) ¨ \t tab n Hiển thị các ký tự đặc biệt trong xâu ¨ \” quotation mark ¨ \’ apostrophe ¨ \\ backlash
- 2.3 Chuyển đổi các kiểu ký tự (casting) n Java là một ngôn ngữ định kiểu chặt ¨ Gán sai kiểu giá trị cho một biến có thể dẫn đến các lỗi biên dịch hoặc các ngoại lệ của JVM n JVM có thể ngầm định chuyển từ một kiểu dữ liệu hẹp sang một kiểu rộng hơn n Để chuyển sang một kiểu dữ liệu hẹp hơn cần phải định kiểu rõ ràng int a, b; int d; double f; short c; short e; long g; a =b+c; e = (short) d; f=g; g=f; // erro
- 2.3 chuyển đổi kiểu dữ liệu n Chuyển đổi kiểu dữ liệu sẽ được thực hiện tự động nếu int không xảy ra mất mát thông tin implicit explicit ¨ byteshortint ¨ longfloatdouble n Ép kiểu trực tiếp (explicit cast) float được yêu cầu nếu có “nguy cơ” giảm độ chính xác
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Lập trình giao diện
190 p | 190 | 35
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Đối tượng và lớp
21 p | 171 | 15
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
14 p | 177 | 12
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
9 p | 142 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 2: Lập trình hướng đối tượng
53 p | 47 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 1 - Trần Minh Thái (2017)
55 p | 81 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng
53 p | 120 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - ThS. Trịnh Thành Trung
53 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Thị Anh Thi
7 p | 197 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
39 p | 110 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 117 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng – Bài 01: Tổng quan về OOP
47 p | 67 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 100 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng và C++: Chương 1
15 p | 106 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Nhập môn - Trần Phước Tuấn
15 p | 144 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - Tổng quan về lập trình hướng đối tượng
47 p | 13 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng
36 p | 18 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 2: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
35 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn