Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 2 - Trần Minh Thái
lượt xem 4
download
Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java" giới thiệu tới người học lịch sử ngôn ngữ Java, giới thiệu các IDE cơ bản, cách biên dịch và chạy chương trình Java, các kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu cơ bản trong Java, phương thức trong Java,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 2 - Trần Minh Thái
- LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (Object Oriented Programming) Chương 2. Ngôn ngữ lập trình Java TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 11 tháng 05 năm 2016
- Nội dung #2 1. Lịch sử ngôn ngữ Java 2. Giới thiệu các IDE cơ bản 3. Cách biên dịch và chạy chương trình Java 4. Các kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu cơ bản trong Java 5. Phương thức trong Java 6. Khai báo phương thức 7. Phương thức tĩnh 8. Nạp chồng các phương thức
- #3 Cơ bản về ngôn ngữ Java
- Lịch sử ngôn ngữ Java #4 James Gosling và nhóm kỹ sư của Sun Microsystems bắt đầu dự án ngôn ngữ Java vào tháng 6 năm 1991 để lập trình điều khiển các thiết bị điện tử (tivi, máy giặt, tủ lạnh, …) à Ngôn ngữ nhanh, gọn, hiệu quả và độc lập thiết bị à Ra đời 1995, tên gọi ban đầu “Oak” sau đó đổi tên thành “Java” à Kế thừa cú pháp của C & đặc trưng Hướng đối tượng của C++
- Lịch sử ngôn ngữ Java #5 • Tháng 6/1995 Sun giới thiệu ngôn ngữ Java (Java 1.0) • 13/11/2006, Sun phát hành Java với phần lớn miễn phí và phần mềm mã nguồn mở theo các điều khoản GNU, General Public License (GPL) • Ngày 08/05/ 2007, Sun cung cấp miễn phí code lõi của Java và open-source
- Lịch sử ngôn ngữ Java #6 Các phiên bản • Nền tảng J2SE (Java Standard Edition) tiêu chuẩn • Nền tảng J2EE (Java Enterprise Applications Edition) cho các ứng dụng doanh nghiệp • Nền tảng J2ME (Java Mobile Applications Edition) cho các ứng dụng di động
- Ngôn ngữ Java #7 • Là một ngôn ngữ hướng đối tượng (Object Oriented Programming) đầy đủ: không thể viết theo hướng thủ tục • Cho phép tạo Application hoặc Applet (chạy trên trình duyệt có hỗ trợ Java) • Sử dụng 2 cơ chế: Interpreter | Compiler • Viết một lần (Write Once), Chạy ở mọi thiết bị khác nhau (Run Anywhere)
- Đặc điểm ngôn ngữ Java #8 1. Đơn giản (Simple) 2. Hoàn toàn hướng đối tượng (Object Oriented) 3. Độc lập phần cứng và hệ điều hành (Platform independent) 4. Bảo mật (Secure) 5. Mạnh mẽ (Robust) 6. Đa luồng (Multithreading) 7. Hiệu suất cao (High performance) 8. Phân tán (Distributed) 9. Linh động (Dynamic)
- Đặc điểm ngôn ngữ Java #9 Đơn giản: Java được thiết kế để dễ học, quen thuộc. Nếu hiểu được những khái niệm cơ bản về OOP, sẽ dễ dàng làm chủ Java Loại bỏ những đặc trưng phức tạp: ü Con trỏ ü Định nghĩa chồng toán tử ü Đa kế thừa thay bằng interface ü Loại bỏ struct và union ü …
- Đặc điểm ngôn ngữ Java #10 • Hướng đối tượng: Mọi thứ là một đối tượng. Java có thể dễ dàng mở rộng kể từ khi nó được dựa trên mô hình đối tượng • Độc lập phần cứng và hệ điều hành: Khi Java được biên dịch, nó không được biên dịch vào một nền tảng cụ thể mà là bytecode. Bytecode này được thông dịch bởi máy ảo (JVM) tùy vào nền tảng mà nó đang thực thi à Không cần biên dịch lại mã nguồn
- Đặc điểm của ngôn ngữ Java #11 • Bảo mật: Quản lý thực thi chương trình ở nhiều mức 1. Dữ liệu và phương thức được đóng gói bên trong lớp 2. Trình biên dịch kiểm soát mã an toàn và kiểm soát tuân thủ đúng quy tắc của Java 3. Trình thông dịch kiểm soát bytecode đảm bảo quy tắc an toàn trước khi thực thi 4. Kiểm soát việc nạp vào bộ nhớ, giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống
- Đặc điểm của ngôn ngữ Java #12 • Mạnh mẽ: Java nỗ lực loại trừ tình huống dễ bị lỗi bằng cách nhấn mạnh chủ yếu vào việc kiểm tra lỗi thời điểm biên dịch và thực thi ü Khai báo kiểu dữ liệu tường minh ü Không dùng con trỏ và phép toán con trỏ ü Kiểm soát việc truy xuất ngoài phạm vi dữ liệu mảng ü Cấp phát và giải phóng bộ nhớ được thực hiện tự động (garbage collection) ü Cơ chế bẫy lỗi giúp kiểm soát và đơn giản trong xử lý lỗi và phục hồi sau lỗi
- Đặc điểm của ngôn ngữ Java #13 • Đa luồng: Có thể viết chương trình có thể làm nhiều việc cùng một lúc. Cho phép các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng tương tác chạy đồng thời & đồng bộ • Hiệu suất cao: Với việc sử dụng các trình biên dịch Just-In-Time (bytecode à machine code) • Phân tán: Java được thiết kế để hỗ trợ ứng dụng chạy trên mạng, cho môi trường phân tán, chạy trên nhiều nền khác nhau của Internet
- Đặc điểm của ngôn ngữ Java #14 • Linh động: Java được coi là linh động hơn so với C hoặc C++ vì nó được thiết kế để thích ứng với môi trường phát triển mở • Các chương trình Java có thể xử lý số lượng lớn thông tin thực thi mà có thể được dùng để xác minh và giải quyết các truy cập đến các đối tượng trong thời gian thực thi
- Các thành phần trong môi trường Java #15 1. Java language 2. Bytecode definitions 3. Java/ Sun Class libraries 4. The Java Virtual Machine (JVM) 5. The structure of .class file
- JVM? #16 Chương trình Java (file.java) javac.exe : compiler Java Bytecode (file.class) Dùng cơ chế Just-In- Time thông dịch JVM (java.exe) bytecode thành lệnh OS máy cụ thể platform Hardware
- Java Run-time Environment (JRE) Compile-Time #17
- Java Run-time Environment (JRE) #18 Run-Time
- Java Development Kit - JDK #19 Gồm 4 thành phần (download: http://java.sun.com) 1. Classes 2. Compiler 3. Debugger 4. Java Runtime Environment
- Các công cụ chính trong JDK #20 Trong thư mục BIN của JDK có: • Javac (Java Compiler): Dịch source code à Independent Bytecode • java : Thực thi class file trong JVM • appletviewer : cho phép chạy applet mà không cần Browser
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Đối tượng và lớp
21 p | 171 | 15
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc, ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
14 p | 177 | 12
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Kế thừa
18 p | 138 | 10
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
9 p | 142 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 2: Lập trình hướng đối tượng
53 p | 47 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng Java): Chương 1 - Trần Minh Thái (2017)
55 p | 81 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng
53 p | 120 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - ThS. Trịnh Thành Trung
53 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Trần Thị Anh Thi
7 p | 197 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
39 p | 110 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng – Bài 01: Tổng quan về OOP
47 p | 67 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - GV. Hà Văn Sang
29 p | 89 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 1 - Trần Minh Thái
40 p | 100 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng và C++: Chương 1
15 p | 106 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Nhập môn - Trần Phước Tuấn
15 p | 144 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - Tổng quan về lập trình hướng đối tượng
47 p | 12 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng
36 p | 18 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) - Chương 2: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
35 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn