intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - TS. Lưu Kiếm Thanh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

207
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - Nghi thức giao tiếp công sở trình bày Nghi thức lời nói công vụ, Thể thức văn bản quản lý nhà nước, Giao tiếp phi ngôn từ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - TS. Lưu Kiếm Thanh

  1. Lễ TÂN NHÀ NƯỚC TS. Lưu Kiếm Thanh Học viện Hành chính Quốc gia CQ: 048343245 Nr: 048636227; DĐ: 0913045209 E-MAIL: luukiemthanh@yahoo.com DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 1
  2. Chương 3 Nghi thức giao tiếp công sở DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 2
  3. Chương III Nghi thức giao tiếp công sở 1. Nghi thức lời nói công vụ 2. Thể thức VBQLNN 3. Giao tiếp phi ngôn từ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 3
  4. 1. Nghi thức lời nói công vụ Ngôn ngữ - công cụ giao tiếp Trong thực hiện kỹ năng giao tiếp DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 4
  5. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại. Đó là “cơ chế tín hiệu” của giao tiếp, mà phụ thuộc vào đó con người kiến tạo những lời nói để thực hiện các mục tiêu giao tiếp. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 5
  6.  Việc giao tiếp bằng lời nói phụ thuộc rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều kiện, mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp, và do đó trong mỗi môi trường giao tiếp khác nhau lời nói có những nghi thức khác nhau tương ứng (phong cách chức năng). Nghi thức lời nói là một bộ phận cấu thành văn hóa lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 6
  7.  Văn hóa lời nói có một lịch sử nghiên cứu lâu đời và nảy sinh ở Hy Lạp và La Mã cổ đại từ lý luận và thực tiễn của nghệ thuật hùng biện. Văn hóa lời nói hiện nay được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm những mục đích khác nhau. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 7
  8.  Vănhóa lời nói có thể được hiểu là hệ thống toàn bộ những tính chất, đặc điểm của lời nói nhằm tạo lập tính hoàn thiện chức năng giao tiếp của nó; đó cũng là tổng thể các thói quen và tri thức của con người đảm bảo cho việc sử dụng một cách hợp lý và dễ dàng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp; ngoài ra, cũng còn là lĩnh vực tri thức ngôn ngữ học về văn hóa lời nói như là một tổng thể và hệ thống các tính chất giao tiếp của chính lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 8
  9. Trong thực hiện kỹ năng giao tiếp 1. NGHE 2. NÓI 3. ĐỌC 4. VIẾT 5. PHẢN HÔÌ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 9
  10. 16% 30% 9% N ói N ghe 45% Viết Đọc DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 10
  11. SO SÁNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Nghe Nói Đọc Viết Phải học Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng Phải sử Nhiều nhất Tương đối Tương đối Ít nhất dụng nhiều ít Đươc dạy Ít nhất Tương đối Tương đối Nhiều nhất ít nhiều DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 11
  12. Người thi hành công vụ là thay mặt Nhà nước giải quyết công việc, là đại diện cho quyền lực công và do đó không thể cho phép mình nói năng thô lỗ. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 12
  13. Công quyền, đặc biệt khi nó thuộc về nhân dân không phải là bạo lực và không chấp nhận cách thức thể hiện thô bạo dù là ở hình thức nào. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 13
  14. Trong lời nói công vụ phải thể hiện sự trang trọng, tôn trọng nhân dân DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 14
  15. Lời nói công vụ phải thể hiện tính quyền uy nền công vụ thực hiện nghĩa vụ quản lý, do vậy phải tuân thủ những nghi thức nhất định. Thí dụ, trong giao tiếp cần có thưa gửi, nói lời xã giao như cám ơn, cảm tạ, xin lỗi, v.v... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 15
  16. Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ xưng hô thông dụng như ông, bà, bác, anh, chị..., song tuyệt đối không dùng những từ như tao, mày, chú ... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 16
  17. Chỉ nên dùng những từ ngữ trung tính, thể hiện đúng, chính xác sự vật, sự kiện. Thận trọng dùng từ ngữ biểu cảm DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 17
  18. GIAO TIẾP §IÖN THO¹I 1) Lời nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự, diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 18
  19. 2) Khi gọi đi phải tự giới thiệu ngay tên, địa chỉ và nêu rõ đối tượng cần được tiếp xúc nói chuyện; gặp được đối tượng cần nói chuyện có lời chào xã giao và bắt đầu vào thẳng nội dung cần trao đổi; kết thúc trao đổi cần nói lời chào hoặc lời cảm ơn cần thiết. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 19
  20. 3) Khi tiếp thoại cần xác định người đàm thoại, địa chỉ của người đó; nếu đúng là đối tượng mình cần trao đổi thì đi thẳng vào nội dung cuộc gọi; nếu không thì tìm cách chuyển đạt tiếp hoặc đề nghị có nhắn gì không. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2